Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 47)

hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng

1.5.1. Quy định, hướng dẫn, chỉ đạo của lãnh đạo các cấp trong quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Mọi ho t động quản lý trong c sở giáo dục đều phải tuân theo những quy định, hướng dẫn, chỉ đ o của lãnh đ o cấp trên thuộc ộ GD&ĐT. Là

bộ phận của công tác kiểm định chất lượng giáo dục, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cũng chịu sự điều chỉnh của các văn bản, quy định, hướng dẫn, trong đó là chịu sự tác động trực tiếp từ các quy định của ộ GD&ĐT.

Thời gian qua, ộ GD&ĐT đã ban hành một số văn bản pháp quy có liên tới công tác quản lý ho t động LYKPH, tiêu biểu như: Công văn số 1276/ GDĐT-NG ngày 20/2/2008 về việc hướng dẫn tổ chức LYKPH của người học về ho t động giảng d y của GV; Công văn số 2754/ GD- NDC QLGD ngày 20/5/2010 về việc hướng dẫn LYKPH từ người học về ho t động giảng d y của GV cho các c sở giáo dục đ i học, Công văn số 7324/ GDĐT-NGC QLGD ngày 08/10/2013 về Hướng dẫn tổ chức LYKPH từ người học về ho t động giảng d y của GV. Đây là c sở, căn cứ pháp lý, đóng vai tr định hướng cho công tác quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV.

Trong quá trình thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, mỗi c sở giáo dục cần nghiêm túc thực hiện theo đúng các quy định, hướng dẫn, chỉ đ o của lãnh đ o cấp trên. Đồng thời, khi gặp các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai trên thực tiễn, cần kịp thời báo cáo, tham mưu, đề xuất lãnh đ o cấp trên bổ sung, chỉnh sửa, ban hành các quy định, hướng dẫn cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

1.5.2. Yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong tình hình mới

Trong bối cảnh tình hình xã hội hiện nay, nền kinh tế tri thức đang phát triển m nh mẽ, tác động sâu rộng trên mọi phư ng diện của đời sống, ảnh hưởng tới mọi quốc gia, dân tộc. Xu thế liên kết, hội nhập, hợp tác cùng phát triển trở thành định hướng, chiến lược đối ngo i chủ chốt của các quốc gia nhằm ứng phó với tình hình mới. Sự phát triển của kinh tế tri thức và xu thế hợp tác dẫn đến nhu cầu tuyển dụng lao động chất lượng cao làm việc t i các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia. Điều này đặt ra những yêu cầu không nhỏ

về chất lượng nguồn nhân lực cần phải đ t được để đáp ứng với đ i hỏi của xã hội về lao động trong tình hình mới.

Qua quá trình tổng kết, đánh giá thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta đã xác định GD&ĐT đóng một vai tr đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ đào t o nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa – hiện đ i hóa, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Yêu cầu quan trọng đối với giáo dục Việt Nam hiện nay là cần đổi mới căn bản, toàn diện theo tinh thần của Nghị quyết 29/NQ- TW và Chiến lược phát triển giáo dục, đào t o giai đo n 2011 – 2020. Đây là yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm đối với từng bậc học, đặc biệt là đối với giáo dục đ i học, khi sản phẩm của bậc học này là nguồn nhân lực lao động trực tiếp sau khi tốt nghiệp.

Trước yêu cầu cấp thiết nêu trên, mỗi c sở giáo dục đ i học cần thay đổi từ nhận thức đến hành động, trên c sở đó ban hành các quyết định kịp thời, mang tính định hướng dài h n, với tầm nhìn và tiếp cận “chuẩn hóa, hiện đ i hóa” theo quan điểm Nghị quyết Đ i hội XII của Đảng. Vì vậy, công tác quản lý trong c sở giáo dục đ i học cần có các biện pháp khoa học, đảm bảo các nguyên tắc nhưng có sự linh ho t về cách thức, tùy theo mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đ i học. Đồng thời chịu sự tác động không nhỏ của yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào t o, và là một bộ phận của ho t động quản lý giáo dục đ i học nói chung, công tác quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV phải xác định được biện pháp quản lý chính xác, khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ho t động này t i các c sở giáo dục đ i học.

Như vậy, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào t o trong tình hình mới đã có tác động lớn tới ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, đồng thời đặt ra những yêu cầu cho ho t động này cần

phải được tiến hành đúng quy trình, tuân theo các quy định của Nhà nước, đảm bảo tính khoa học, khách quan, chính xác, với mục tiêu nâng cao chất lượng GD&ĐT.

1.5.3. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên sinh viên

Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một mặt công tác của kiểm định chất lượng giáo dục, đ i hỏi sự tham gia của nhiều bộ phận, đ n vị trong c sở giáo dục. a lực lượng chính có liên quan trực tiếp tới ho t động này bao gồm: SV – đối tượng LYKPH, đội ngũ GV- đối tượng được LYKPH và cán bộ quản lý giáo dục – đối tượng trực tiếp tiến hành các khâu LYKPH. Vì vậy, nhận thức của ba lực lượng này đóng vai tr quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV. Khi được quán triệt về vai tr , tầm quan trọng của ho t động này với việc nâng cao chất lượng GD&ĐT, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, GV và SV sẽ hình thành nhận thức đúng đắn, dẫn tới việc thực hiện đúng theo các khâu, bước, quy trình, đảm bảo theo đúng kế ho ch và tiến độ đặt ra.

Ngược l i, nếu nhận thức của ba lực lượng này c n nhiều h n chế, chưa hiểu rõ về công tác LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, ho t động này sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, dễ xảy ra tình tr ng làm đối phó, hình thức, thiếu thực chất, ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả đánh giá chất lượng GV và chất lượng GD&ĐT của c sở giáo dục.

1.5.4. Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của các lực lượng tham gia lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Trong mọi ho t động công tác của c sở giáo dục, nguồn lực trực tiếp

tiến hành vẫn là con người. Vì vậy, đối với ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, trình độ, năng lực, kinh nghiệm của các lực lượng tham gia ảnh hưởng rất lớn tới kết quả thu được của công tác này, đặc biệt là

đội ngũ cán bộ t i c quan chuyên trách (bộ phận đảm bảo chất lượng giáo dục). Các cán bộ tham gia thực hiện LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần có sự sáng t o, vững vàng trong trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng tham mưu, đề xuất các giải pháp, kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên dụng và các thiết bị công nghệ thông tin hiện đ i… nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra. Người đứng đầu các bộ phận cũng cần biết phân công, tổ chức, sắp xếp nguồn nhân lực và thời gian làm việc sao cho khoa học, hợp lý để nâng cao chất lượng, hiệu quả ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV. Nếu trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũ cán bộ c n nhiều h n chế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV.

Điều này đặt ra yêu cầu không nhỏ đối với các chủ thể quản lý t i c sở giáo dục trong việc nâng cao chất lượng các lực lượng tham gia ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV. Cần có các kế ho ch, giải pháp kiện toàn bộ máy tổ chức, bồi dư ng đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ, tham gia hỗ trợ, giúp đ các điều kiện làm việc để ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đi vào thực chất, mang l i hiệu quả thiết thực cho c sở giáo dục.

1.5.5. Các điều kiện đảm bảo cho công tác tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên. hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Thực tiễn tiến hành ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đã chỉ ra rằng: bên c nh nguồn lực con người (nhân lực), thì các yếu tố liên quan đến c sở vật chất, kỹ thuật, tài chính (vật lực) cũng chiếm một tỉ lệ lớn, tác động m nh mẽ tới quá trình thực hiện ho t động LYKPH. ên c nh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiến hành trực tiếp ho t động này, cần chú ý đầu tư, nâng cấp, cải t o, trang bị các phư ng tiện kỹ thuật, c sở vật chất phục vụ ho t động LYKPH; hỗ trợ về tài chính đi kèm với ban hành nhiều c chế, chính sách thiết thực, t o điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện

ho t động LYKPH. Nếu thiếu các điều kiện đảm bảo này, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV hoặc là không tiến hành được, hoặc kết quả khi thực hiện sẽ không đ t như kỳ vọng.

Tiểu kết Chƣơng 1

LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một mặt công tác quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục t i các nhà trường. Trên c sở nghiên cứu các công trình khoa học về LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV ở trong nước cũng như nước ngoài, chư ng I của luận văn đã phân tích các vấn đề mang tính lý luận về LYKPH nói chung và LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng; làm rõ các nội dung trong quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng; cũng như chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng t i các c sở giáo dục.

Những vấn đề nghiên cứu trên đây là các c sở lý luận quan trọng, căn cứ nghiên cứu, đánh giá thực tr ng ho t động LYKPH và quản lý ho t động LYKPH cúa SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng; từ đó đề xuất các biện pháp quản lý sao cho hiệu quả, phù hợp h n, với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào t o t i Học viện ANND.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN

2.1. Khái quát về Học viện An ninh nhân dân

2.1.1. Lịch sử hình thành

Trải qua h n 70 năm xây dựng và phát triển, song hành với từng thời kỳ lịch sử vẻ vang của cách m ng Việt Nam, Học viện ANND là một trong những trung tâm hàng đầu về đào t o nguồn nhân lực chất lượng cho lực lượng Công an nhân dân. Được thành lập theo Nghị định số 215/NĐ-P2 ngày 25/06/1946 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng h a, Học viện ANND vinh dự là c sở giáo dục đầu tiên trong ngành Công an. Theo từng giai đo n thăng trầm của lịch sử, Học viện ANND luôn nêu cao tinh thần vượt khó, phát huy tính năng động, sáng t o, gi cao ngọn cờ truyền thống vẻ vang, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Hiện nay, dưới sự lãnh đ o trực tiếp của Đảng ủy Công an Trung ư ng, lãnh đ o ộ Công an, Học viện ANND tiếp tục phát triển trên mọi lĩnh vực, công tác, trở thành địa chỉ đào t o tin cậy của ngành Công an và đất nước, phấn đấu trở thành trường trọng điểm quốc gia trong tư ng lai gần, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, xứng tầm với các trường đ i học lớn trong khu vực và thế giới.

2.1.2. Sứ mạng của Học viện

Trong từng thời kỳ lịch sử, tùy vào nhiệm vụ chính trị ở mỗi giai đo n, sứ m ng của Học viện ANND được thay đổi, bổ sung để đáp ứng những yêu cầu mới mà thực tiễn đặt ra. Trước bối cảnh mới của tình hình trong nước và quốc tế, dưới sự lãnh đ o, chỉ đ o sát sao của lãnh đ o các cấp, sứ m ng của Học viện ANND đã được điều chỉnh, trở thành tuyên bố chính thức của Nhà trường. Theo đó, Học viện ANND là c sở có trách nhiệm đào t o, bồi dư ng

cán bộ Công an nhân dân ở hai trình độ đ i học và sau đ i học; đào t o, bồi dư ng cán bộ chỉ huy, lãnh đ o các cấp trong Công an nhân dân; thực hiện vai tr tham mưu trong xây dựng và phát triển lực lượng trong ngành Công an; nghiên cứu khoa học, trở thành trung tâm nghiên cứu hàng đầu của lực lượng Công an nhân dân; phối hợp, tham gia hợp tác quốc tế về GD&ĐT theo chỉ đ o của ộ Công an. Có thể thấy rằng, sứ m ng của Học viện ANND đã phù hợp với bối cảnh chung của thời đ i, theo đúng quy định về chức năng và nhiệm vụ, t o điều kiện thuận lợi để tiến hành các mặt công tác, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

2.1.3. Quy mô đào tạo

Hiện nay, Học viện ANND đã tổ chức đào t o cho khoảng 12.000 SV trên cả ba cấp học: đ i học, cao học và nghiên cứu sinh, trong đó đối với trình độ đ i học, Học viện đang đào t o 08 ngành với 10 chuyên ngành. Một số chuyên ngành được Học viện tập trung đào t o, trở thành chuyên ngành chủ lực, trọng điểm như: Điều tra hình sự, Điều tra trinh sát, Quản lý nhà nước về An ninh trật tự, Tội ph m học và ph ng ngừa tội ph m, Luật Hình sự. ên c nh đó, Học viện cũng đã chú trọng đào t o những chuyên ngành mới nhằm đáp ứng theo yêu cầu của ộ Công an trong đấu tranh với tội ph m giai đo n hiện nay như: Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Công nghệ thông tin, An toàn thông tin. Ngoài ra, Học viện cũng tiến hành đào t o cho cán bộ các cấp của Cộng h a Dân chủ nhân dân Lào, Vư ng quốc Campuchia; phối hợp chặt chẽ với các trường đ i học, tổ chức trong và ngoài nước về lĩnh vực giáo dục đào t o như: Học viện Quân Y, Học viện iên ph ng thuộc ộ Quốc ph ng, Đ i học ách khoa Hà Nội, ộ nội vụ ulgaria, Học viện Cảnh sát Trung ư ng Trung Quốc, Hiệp hội Cảnh sát Quốc tế INTERPA…

2.1.4. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

an Giám đốc Học viện đóng vai tr chỉ đ o, lãnh đ o toàn bộ các lĩnh vực công tác trong Học viện. Các đ n vị chuyên trách đóng vai tr giúp việc, tham mưu đề xuất và thực hiện các kế ho ch theo chức năng, nhiệm vụ được phân công. Các đ n vị này được chia là ba bộ phận, bao gồm bộ phận các Khoa, bộ phận các Ph ng, đ n vị chức năng và các tổ chức khoa học công nghệ, sự nghiệp công lập. Học viện cũng đã thành lập các tổ chức Đảng, đoàn thể, kiện toàn bộ máy tổ chức như: Đảng bộ Học viện, Công đoàn, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên.

Về đội ngũ cán bộ, giảng viên, Học viện có khoảng h n 800 cán bộ, giảng viên thuộc biên chế trong lực lượng Công an nhân dân. Đội ngũ cán bộ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 47)