Mạng lưới các tuyến đường sắt của đường sắt Việt Nam

Một phần của tài liệu 231 giải pháp phát triển dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đường sắt tại việt nam (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT

2.2.3. Mạng lưới các tuyến đường sắt của đường sắt Việt Nam

Mạng lưới các tuyến đường sắt Việt Nam đã phát triển được hơn một thế kỷ. Mạng lưới bao gồm 7 tuyến chính: Thống Nhất (Hà Nội - Sài Gòn), Hà Nội - Đồng Đăng, Hà nội - Hải Phòng, Hà Nội - Quán Triều, Hà Nội - Lào Cai, Kép - Lưu Xá, Kép - Hạ Long và 12 tuyến nhánh dài 3143 km nối với các khu công nghiệp và trung tâm văn hóa, khu chung cư cùng với các trung tâm nông nghiệp chính, trong đó các đường chính tuyến là 2.703 km.

BẢNG 2.1: CHIỀU DÀI, KHỔ ĐƯỜNG CÁC TUYẾN CHÍNH

Hà Nội - Đồng Đăng 166,75 Lồng

Yên Viên - Lào Cai ~285 1000mm

Đông Anh - Quán Triều 54675 Lồng

Kép - Hạ Long 106,625 1435mm

Kép - Lưu Xá 55687 1435mm

Vành đai phía Tây đầu mối đường sắt Hà

Khổ đường Khổ đường hẹp: 1.000 mm Bán kính đường cong nhỏ nhất 97 m

Độ dốc lớn nhất trên tuyến 17 %

Tà vệt bê tông Gồm 2 khối tà vẹt sắt và tà vẹt gỗ

Ray Phổ biến là ray 43 kg/m

Ray nhỏ hơn 38kg/m gần 260 km

Sử dụng nhiều phối kiện liên kết cứng và đang cho thửu nghiệm phối kiện liên kết đàn hồi Chiều cao tiêu chuẩn của

ballast

30 cm

(Nguồn: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam)

32

Do các tuyến đường sắt đều được xây dựng hình thành từ thời Pháp Thuộc vì vậy chưa có tuyến nào đạt được mức kỹ thuật theo quy định, cơ sở vật chất còn lạc hậu từ đường sắt cho tới hệ thống thông tin, các tuyến đường sắt chủ yếu là tuyến đường đơn, được nhiều sửa chữa thêm nhiều làn tạo điều kiện cho các phương tiện lưu thông.

Có hai hướng nối liền đường sắt Việt Nam với Trung Quốc:ở Đồng Đăng có tuyến Hà Nội - Đồng Đăng và tuyến Hà Nội - Lào Cai tại Lào Cai.

Một phần của tài liệu 231 giải pháp phát triển dịch vụ chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đường sắt tại việt nam (Trang 40 - 42)

w