5. Bố cục của đề tài
4.2.2 Mục tiêu cụ thể
Giai đoạn 2016-2020, GTSXCN tăng bình quân trên 19,5%/năm; trong đó tăng trƣởng GTSXCN khai thác đạt 7,0%/năm; công nghiệp chế biến tăng 16,5%/năm; công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nƣớc và sử lý rác thải tăng 18,4%/năm. Cơ cấu ngành công nghiệp - Xây dựng trong các ngành kinh tế chiếm tỷ trọng 44,0% vào năm 2020.
Ngành khai thác, chế biến khoáng sản: Đến năm 2020 GTSXCN đạt 943.911 triệu đồng và tốc tăng trƣởng bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,0%.
Ngành công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm: Đến năm 2020 GTSXCN đạt 530.922 triệu đồng và tốc tăng trƣởng bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt 10,93%.
Ngành công nghiệp sản xuất VLXD: Đến năm 2020 GTSXCN đạt 150.774 triệu đồng và tốc tăng trƣởng bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt 3,64%.
Ngành công nghiệp cơ khí, gia công kim loại: Đến năm 2020 GTSXCN đạt 151.811 triệu đồng và tốc tăng trƣởng bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt 9,23%.
Ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nƣớc: Đến năm 2020 GTSXCN đạt 4.922 tỷ đồng; Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 23,38%.
Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ có chọn lọc các dự án sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Phát triển công nghiệp bền vững; phòng ngừa và khắc phục một cách có hiệu quả việc gây ô nhiễm môi trƣờng.
Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đội ngũ lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất hiện đại.
Đƣa trình độ công nghệ của một số ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ yếu đạt mức tiên tiến, đổi mới cơ bản những công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng.
Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu trên 20 triệu USD.
Khôi phục và phát triển mạnh các ngành nghề truyền thống ở nông thôn, góp phần giải quyết công tác giảm nghèo ở nông thôn.