Với tỉnh Lai Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghiệp tỉnh lai châu đến năm 2020 (Trang 105 - 110)

5. Bố cục của đề tài

4.4.2. Với tỉnh Lai Châu

Trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển công nghiệp cần có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất giữa các cấp, các ngành và các địa phƣơng trong tỉnh để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vào đầu tƣ và hoạt động sản xuất ổn định.

Cần tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện Chƣơng trình, Nghị quyết, Quy hoạch đối với các cấp, các ngành trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển công nghiệp của tỉnh; kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ cho Lai Châu có cơ chế chính sách đặc thù để phát triển nhanh công nghiệp.

Hàng năm dành một phần ngân sách cho hoạt động khuyến công và xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng để hỗ trợ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phát triển các lĩnh vực công nghiệp có tiềm năng và lợi thế của tỉnh.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, ngành công nghiệp tỉnh Lai Châu có sự tăng trƣởng cao. Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quy mô sản xuất công nghiệp còn nhỏ bé; sức cạnh tranh của sản phẩm thấp, chƣa có sản phẩm chủ lực. Trình độ sản xuất và năng lực tiếp nhận, chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp còn yếu. Các doanh nghiệp chƣa thật sự quan tâm đến việc nghiên cứu, cải tiến, đổi mới công nghệ nâng cao giá trị hàng hoá, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công nghiệp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2010-2015, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân, đồng thời đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Lai Châu đến giai đoạn 2020 với các nội dung chủ yếu nhƣ sau: ngoài nhóm giải pháp chung, luận văn còn đƣa ra nhóm giải pháp cụ thể bao gồm: Giải pháp đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp; Giải pháp nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp; Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp tỉnh Lai Châu; Giải pháp phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu; Giải pháp đổi mới hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.

Để các giải pháp có thể triển khai trong thực tiễn, luận văn cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành và tỉnh Lai Châu.

Trong khuôn khổ của luận văn cao học không có điều kiện để tập trung phân tích, đánh giá một cách hệ thống và khoa học vì thế cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để công nghiệp của tỉnh Lai Châu có thể phát triển mạnh hơn đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong giai đoạn phát triển mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Tƣờng Anh (2014), "Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nƣớc và hàm ý cho Việt Nam", Tạp chí Tài chính.

2. Lê Văn Bảnh (2016), Một số giải pháp phát triển ngành thƣơng mại, chế biến các sản phẩm nông nghiệp”,Tạp chí Cộng sản.

3. Bộ Công Thƣơng (2014), Quyết định số 805/QĐ-BCT ngày 23/01/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, thƣơng mại tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

4. Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế và thách thức của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nƣớc ta trong điều kiện toàn cầu hoá”,Tạp chí Lý luận chính trị.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị quốc gia.

9. Đảng bộ tỉnh Lai Châu (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020.

10. Nguyễn Văn Giàu (2016), "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Cộng sản.

11. Bùi Thị Thanh Hà (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam - tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa.

12. Nguyễn Hoài Nam (2015), "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 30 năm Đổi mới kinh tế ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.

13. Phạm Công Nhất (2014), "Ô nhiễm môi trƣờng nông thôn và giải pháp khắc phục", Tạp chí Môi trường.

14. Nguyễn Đình Phan (2000), Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

15. Lê Du Phong (2006), Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị.

16. Trịnh Xuân Thắng (2014), "Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống một cách bền vững:,Tạp chí Cộng sản.

17. Võ Chí Thành (2013), "Năng lực canh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, hiện nay nhƣ thế nào",Tạp chí Tài chính.

18. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá, hiện đại hoá,Nxb Lao Động- Xã hội.

19. Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

20. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07/01/2016 phê duyệt Chiến lƣợc tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

21. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/07/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi phía Bắc đến năm 2020.

22. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 28/01/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

23. Nguyễn Thanh Tuấn (2016), “Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa qua các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản.

24. UBND tỉnh Lai Châu (2012), Quyết định số 10/3012/QĐ-UBND ngày 03/4/2012 về việc ban hành quy chế hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh.

25. UBND tỉnh Lai Châu (2012), Quyết định số 1446/QĐ-UBND ngày 26/11/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Lai Châu đến năm 2020 .

26. UBND tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 14/3/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2010-2015, có xét đến năm 2020.

27. UBND tỉnh Lai Châu (2008), Quyết định số 986/QĐ-UBND ngày 17/7/2008 phê duyệt Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

28. UBND tỉnh Lai Châu (2009), Quyết định số 66/QĐ-UBND ngày 20/01/2009 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lai Châu đến năm 2015, có xét đến năm 2020. 29. UBND tỉnh Lai Châu (2009), Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày

25/6/2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

30. UBND tỉnh Lai Châu (2015), Quyết định số 920/QĐ-UBND ngày 24/8/2015 phê duyệt chƣơng trình khuyến công tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

31. UBND tỉnh Lai Châu (2012), Quyết định số 305/QĐ-UBND ngày 27/3/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Lai Châu gia đến năm 2020.

32. UBND tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 25/6/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 - 2020.

33. UBND tỉnh Lai Châu (2015), Quyết định số 1126/QĐ-UBND ngày 30/09/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.

34. UBND tỉnh Lai Châu (2013), Quyết định số 08/3013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 về việc ban hành quy định về chính sách ƣu đãi, hỗ trợ, trình tự, thủ tục thực hiện ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ.

35. UBND tỉnh Lai Châu (2015), Kế hoạch số 38/3015/KH-UBND ngày 11/12/2015 về Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ giải pháp tiếp tục cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

36. Nguyễn Văn Xô (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trẻ. 37. Các trang Website:

Trang thông tin điện tử http://www.moi.gov.vn. Trang thông tin điện tử http://www.chinhphu.vn. Trang thông tin điện tử http://www.laichau.gov.vn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển công nghiệp tỉnh lai châu đến năm 2020 (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)