Đánh giá về thị trường dịch vụ NHBL của các nhtm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh cao bằng (Trang 51)

5. Bố cục của luận văn

3.2. Đánh giá về thị trường dịch vụ NHBL của các nhtm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Bằng

3.2.1. Khái quát về thị trường dịch vụ NHBL tại Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh miền núi ở phía bắc của đất nước với nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Cao Bằng có 13 huyện, 1 thành phố với hơn 600.000 dân sinh sống. Vị trí địa lý và tiềm năng kinh tế của tỉnh cũng hạn chế việc đầu tư từ bên ngoài. Toàn tỉnh không có DN FDI, chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh luôn đứng cuối trong cả nước. Thu ngân sách trên địa bàn chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu chi, 80% sử dụng ngân sách Trung ương.

Toàn tỉnh có khoảng 1000 Doanh nghiệp, hầu hết là DN vi mô và nhỏ. Do tính chất là tỉnh đang trong thời kỳ xây dựng nên hầu hết các DN đều hoạt động trong lĩnh vực XDCB và khai thác khoáng sản, các DN SX và TMDV rất ít; 1 số DN SX của địa phương (từ DNNN chuyển sang) hoạt động kém hiệu quả.

Do vậy, các NHTM đang hướng tới đối tượng khách hàng là: - Khối hộ gia đình, cá nhân.

- Khối DN vừa và nhỏ, siêu vi mô.

- Các đơn vị Hành chính, sự nghiệp có thu có nguồn tiền gửi nhàn rỗi. Trong đó, khối khách hàng cá nhân là đối tượng đặc biệt hướng tới. Do vậy địa bàn chủ yếu hoạt động về bán lẻ. Thị trường ngân hàng bán lẻ dồi dào và tiềm năng để các NHTM khai thác.

3.2.2. Kết quả hoạt động dịch vụ NHBL trên địa bàn

Tại tỉnh Cao Bằng, có 04 NHTM cùng hoạt động: Agribank, BIDV, Vietinbank, LienVietPost Bank. Agribank và BIDV có hơn 30 năm hoạt động trên

Mỗi NHTM có những thế mạnh, ưu nhược điểm riêng.

Bảng 3.4 “Kết quả hoạt động dịch vụ NHBL trên địa bàn 2016-2018” Chỉ tiêu/Năm ĐVT 2016 2017 2018 A. HUY ĐỘNG VỐN Tỷ VNĐ 10.536 12.432 14.806 + HĐV cá nhân, HGĐ Tỷ VNĐ 7.699 9.295 11.185 + Tỷ trọng: % 73.07% 74.76% 75.54% B. DƯ NỢ TÍN DỤNG Tỷ VNĐ 5.636 6.699 7.795 Dư nợ TD bán lẻ Tỷ VNĐ 3.663 4.455 5.612 + Tỷ trọng: % 65% 68% 72%

( Báo cáo Tổng kết của NHNN tỉnh Cao Bằng năm 2016-2018)

Thứ nhất: hoạt động kinh doanh NHBL đã có sự tăng trưởng nhanh trong

những năm gần đây.

- Hoạt động huy động vốn: Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, trong bối cảnh nguồn vốn huy động khá khó khăn trên khắp cả nước thì nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn vẫn tăng trưởng tốt, cụ thể năm 2016 tổng nguồn đạt 10.536 tỷ đồng, trong đó nguồn huy động của khách hàng bán lẻ 7.699 tỷ đồng, ,chiếm 73.07%/ tổng nguồn; số liệu đến năm 2017 tương ứng là 14.806 tỷ đồng, khách hàng bán lẻ 11.185 tỷ đồng, chiếm 75.54%/ tổng nguồn vốn.

- Hoạt động tín dụng: toàn tỉnh Cao Bằng là đơn vị thừa nguồn, tổng dư nợ chỉ bằng ½ tổng nguồn vốn. Dư nợ năm 2016 đạt 5.636 tỷ VNĐ, đến 2017 đạt 7.795 tỷ VND, tương ứng với dư nợ khách hàng bán lẻ 3.363 tỷ VNĐ và 5.612 tỷ VND, tỷ trọng khách hàng bán lẻ/ tổng dư nợ tăng từ 65% lên đến 72%. Chất lượng tín dụng của khối KHBL ngày càng được kiểm soát tốt hơn và tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp hơn mức định hướng 2,0% của toàn quốc cũng như trên địa bàn 0,4%.

- Hoạt động dịch vụ BL khác: Các sản phẩm dịch vụ bán lẻ tăng trưởng tốt qua các năm từ 2016 đến 2018. Tốc độ tăng trưởng thu dịch vụ bán lẻ năm 2016 so với 2018 đạt 29,42%. Đến 31/12/2018, tỷ trọng thu từ dịch vụ bán lẻ chiếm tỷ trọng 39% trong tổng thu dịch vụ của các NHTM.

- Dịch vụ thẻ: hiện tại có 3 dòng thẻ phổ biến tại các NHTM: thẻ GNNĐ, thẻ GNQT và Visa. Bên cạnh đó, các NHTM cũng đã triển khai phát hành thẻ ĐTH

với 1 số đối tác cụ thể nhằm mang đến tiện ích tối đa cho khách hàng.

- Mạng lưới kênh phân phối: NHTM đều có các phòng giao dịch hoạt động. Các phòng giao dịch phát huy tốt vai trò là cánh tay nối dài của trụ sở chính. Địa điểm giao dịch của chi nhánh/PGD là nơi tập trung dân cư đông đúc và là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của huyện, của tỉnh.

Kết quả hoạt động bán lẻ của các Phòng/PGD tại địa bàn đến 31/12/2018:

Bảng 3.5: Kênh phân phối của các NHTM tại tỉnh Cao Bằng

Đơn vị tính: Cái Đơn vị Tổng số ĐGD Hội sở chính PGD ATM POS Agribank 19 1 18 21 63 Vietinbank 3 1 2 5 28 BIDV 5 1 4 6 35 LienvietpostBank 6 1 5 2 11

- Mạng lưới POS: số lượng máy POS tại địa bàn tăng đáng kể từ 2016 đến 2018. Từ 77 máy năm 2016 đến 138 máy vào cuối năm 2018. Mạng lưới POS tập trung chủ yếu trong các siêu thị, cửa hàng thời trang, nhà hàng ăn uống, cửa hàng bán tạp hóa,…với doanh thu đạt bình quân 60 tỷ đồng/ năm.

- Mạng lưới ATM: Hiện nay, tại địa bàn có 34 máy ATM đang hoạt động. Hầu hết các máy được bố trí ở khu vực thuận tiện cho người dân đi lại và đảm bảo chất lượng phục vụ.

Thứ hai: mô hình tổ chức, quản lý hoạt động NHBL và phát triển nguồn nhân

lực được triển khai bài bản, hiệu quả và chất lượng:

Cùng với mô hình Khối Bán lẻ đã triển khai tại các NHTM, tại các NHTM đã hình thành mô hình tổ chức hoạt động NHBL độc lập và chuyên trách bao gồm: Phòng BL và các bộ phận khách hàng BL tại các Phòng GD. Cán bộ thuốc KBL tập trung tiếp thị, phát triển và bán các sản phẩm NHBL như: tiền gửi, tiền vay, dịch vụ

Thứ ba:Phát triển sản phẩm dịch vụ theo hướng đa dạng, đa tiện ích, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng:

NHTM đã phát triển một danh mục tương đối đầy đủ các sản phẩm BL cơ bản trên thị trường. Các SP thường xuyên được nghiên cứu bổ sung tiện ích để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của KH.

Thứ tư: Phát triển nền KHBL vững chắc, tốc độ tăng trưởng cao:

Trong giai đoạn từ năm 2016-2018, với nền tảng KHBL tương đối vững chắc với hơn 1.000 KHDN và trên 50.000 khách hàng cá nhân hộ gia đình mở tài khoản, vay vốn và sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, các NHTM trên địa bàn đã khẳng định ưu thế vượt trội về tính hiệu quả, quản trị rủi ro, về năng suất lao động, tốc độ tăng trưởng và nền tảng công nghệ trong cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Cùng với việc phát triển nền tảng KHBL, các NHTM luôn khuyến khích khách hàng sử dụng đa dạng các sản phẩm dịch vụ, tăng cường bán chéo, bán kèm sản phẩm khác để tăng hiệu quả trên từng khách hàng như: kết hợp cấp tín dụng với bán chéo các sản phẩm bảo hiểm (bảo hiểm vật chất xe ô tô, xe máy; bảo hiểm người vay vốn, bảo hiểm cháy nổ...); Kết hợp sản phẩm tiền gửi với ưu đãi về TTTM, tín dụng.

Thứ năm: Hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ NHBL được thực hiện

thông qua nhiều kênh mới phong phú, thân thiện và hiện đại:

Hoạt động Marketing ngân hàng bán lẻ năm 2018 có tiến bộ rõ rệt so với các năm trước với các chương trình, chiến dịch marketing được triển khai kịp thời, góp phần tích cực cho công tác bán sản phẩm dịch vụ tới KH.

Từ kết quả hoạt động chung về NHBL trên địa bàn cho thấy: dịch vụ NHBL có sự phát triển tốt qua các năm. Các NHTM ngày càng chú trọng đến dịch vụ NHBL, người dân dần có xu hướng sử dụng nhiều các dịch vụ NHBL. Đây là địa bàn tiềm năng cho việc phát triển dịch vụ NHBL cho VietinBank Cao Bằng nói riêng và hệ thống NHTM trên toàn tỉnh nói chung.

3.2.3. Vị trí về hoạt động NHBL của VietinBank Cao Bằng trên địa bàn

Thứ nhất: Về quy mô, thị phần: VietinBank đứng thứ 3 về thị phần dư nợ, thứ 4 về thị phần nguồn vốn và các sản phẩm dịch vụ khác. Quy mô còn khá khiêm tốn với các NHTM trên địa bàn.

Thứ 2: Về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ: về chất lượng của

VTB Cao Bằng chưa phải là tốt và ưu việt nhất so với các NHTM cùng địa bàn nên cần phải cải thiện nhiều hơn nữa.

Thứ 3: Về mạng lưới: VTB Cao Bằng đứng 4/4 về mạng lưới chi nhánh,

Phòng GD trực thuộc. Các NHTM khác đều có mạng lưới đến các huyện. VTB Cao Bằng chỉ có 1 TSC và 2 PGD tại địa bàn thành phố.

Thứ 4: Tiềm năng bán lẻ trên địa bàn: với thị trường BL, hiện nay có 1/6 dân

cư trên địa bàn ( tổng địa bàn có hơn 600.000 dân sinh sống trong đó có 100.000 dân có giao dịch tại NH), có TK và sử dụng dịch vụ NHBL ở cả 4 NHTM. Tiềm năng về bán lẻ trên địa bàn vẫn còn để Vietinbank đi sâu, khai thác những KH chưa sử dụng sản phẩm NHBL tại VietinBank Cao Bằng.

Với thực trạng các dịch vụ NHBL tại địa bàn và tình hình hoạt động của VTB Cao Bằng đối với các dịch vụ NHBL, Vietinbank Cao Bằng còn nhiều tiềm năng và nhiều thách thức để tăng trưởng các hoạt động dịch vụ của NHBL trong thời gian tới.

3.3. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương – Chi nhánh Cao Bằng cổ phần công thương – Chi nhánh Cao Bằng

Là ngân hàng hàng đầu tại thị trường NH-TC tại Việt Nam, VietinBank có lợi thế khi triển khai mô hình bán lẻ theo chiều dọc. Tại chi nhánh Cao Bằng, VietinBank có nguồn khách hàng khá phong phú, rộng lớn bao gồm khách hàng doanh nghiệp vi mô và siêu vi mô, khách hàng cá nhân. Đặc biệt là VietinBank có thế mạnh về lực lượng cán bộ trẻ năng động, có trình độ cao Nếu nguồn nhân lực này được tập trung vào hoạt động bán lẻ thì hiệu quả mang lại khá lớn.

Phòng Bán lẻ tại VietinBank Cao Bằng được thành lập từ năm 2012, tiền thân là phòng KHCN với số lượng 6 cán bộ chuyên trách, chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và chăm sóc KHCN, doanh nghiệp vi mô và siêu vi mô...Đến nay

phòng đã được bổ sung nhân lực và hoàn thiện chức năng nhiệm vụ chuẩn theo KBL thống nhất từ Hội sở chính đến chi nhánh. Khối bán lẻ tại VietinBank Cao Bằng bao gồm Phòng Bán lẻ, các Phòng GD, Tổ thẻ, Tổ Marketing... hoạt động trong lĩnh vực chuyên về bán lẻ, bán chéo sản phẩm, chăm sóc K/hàng.

Dịch vụ NHBL ở Vietinbank Cao Bằng, có thể xem xét đến những nội dung chủ yếu với 2 nhóm chỉ tiêu chính đó là: chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính:

3.3.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ NHBL theo chiều rộng

3.3.1.1 Mức độ gia tăng doanh số và thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ

Từ năm 2016 – 2018, mặc dù nền kinh tế diễn biến có nhiều khó khăn, bất lợi tuy nhiên hoạt động NHBL của VietinBank Cao Bằng vẫn đạt được những kết quả tốt:

Bảng 3.6: “ Kết quả hoạt động dịch vụ NHBL năm 2016-2018”

Đơn vị tính: tỷ VNĐ;% Chỉ tiêu/Năm 2016 2017 2018 M/độ G/tg D/số (2017 So2016) M/độ G/tg D/số (2018 So 2017) A. HUY ĐỘNG VỐN 1,405 1,707 1,369 21.5% ((19.8)% + HĐV cá nhân, HGĐ 9929 9945 1,015 11.7% 77.4% + Tỷ trọng: 666.12% 555.42% 774.1% B. DƯ NỢ TÍN DỤNG 886.4 990.0 1,070 44.2% 118.9% Dư nợ TD bán lẻ 227.3 333.5 446.2 22.7% 37.9% + Tỷ trọng: 31.6% 37.22% 43.2%

Dư nợ TDBL Phân theo

sản phẩm 273 335 462 22.7% 37.9%

Cho vay cầm cố GTCG 227.3 333.5 446.2

Cho vay tín chấp lương 221.84 226.8 336.96

Cho vay phục vụ SXKD 1,109.2 1,134 1,184.8

Chỉ tiêu/Năm 2016 2017 2018 M/độ G/tg D/số (2017 So2016) M/độ G/tg D/số (2018 So 2017) học và chứng minh tài chính

Cho vay tiêu dùng nhà ở 68.25 83.75 115.5

Cho vay ôtô tiêu dùng 32.76 40.2 55.44

Cho vay thấu chi 00 00 00

Cho vay thẻ tín dụng 2.2 3.3 4.4

Cho vay mua cổ phần 00 00 00

Cho vay khác 111.65 113.75 119.1

Phân theo tính chất dư

nợ 273 335 462 22.7% 37.9% Nợ nhóm 1 270 332 458 22.8% 38.1% Nợ nhóm 2 0.5 0.8 0.7 60% (12.5)% Nợ nhóm 3-5 (nợ xấu) 2.4 2.4 3.1 222.9% Tỷ lệ nợ xấu/TDN bán lẻ 0.88% 0.72% 0.67% C. THU DỊCH VỤ RÒNG 2,500 3,100 4,000 24% 29% + Thu DV ròng NH bán lẻ 2,100 2,360 3,300 12.4% 39.8% + Tỷ trọng: 84% 76% 83% Thu từ các dịch vụ NHBL: 2,100 2,360 3,300 12.4% 39.8% DV thanh toán 711 741 699 DV kiều hối 3 5 6 DV thẻ 725 678 811 DV BSMS 9 24 40

Chỉ tiêu/Năm 2016 2017 2018 M/độ G/tg D/số (2017 So2016) M/độ G/tg D/số (2018 So 2017) DV bán lẻ khác 567 787 1,594 D. THU NHẬP RÒNG TỪ HOẠT ĐỘNG BL 11,877 16,218 14,503 36.5% (10.6)%

(Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động BL VietinBank Cao Bằng năm 2016 – 2018)

Về huy động vốn dân cư: Tính đến 31/12/2018, huy động vốn bán lẻ của Chi

nhánh tiếp tục tăng trưởng tốt đạt 1.015 tỷ VND, tăng 70 tỷ VND so với năm 2017, mức độ tăng trưởng doanh số ( tỷ lệ tăng trưởng) đạt 7,4% và tăng 86 tỷ đồng so với năm 2016.

Về tín dụng bán lẻ: Năm 2015 dư nợ BL chỉ đạt 273 tỷ VND chiếm thì đến

31/12/2018 dư nợ BL của chi nhánh là 461 tỷ VND chiếm 43% tổng dư nợ. Tuy nhiên dư nợ BL có sự tăng trưởng đều qua các năm thể hiện ở doanh số các năm là năm 2016 273 tỷ đồng; năm 2017 là 335 tỷ động; năm 2018 là 462 tỷ đồng, doanh số tăng trưởng năm 2017 so với 2016 22,7%; năm 2018 so với 2017 37,9%.

Về dịch vụ: Năm 2018 thu ròng dịch vụ bán lẻ đạt 3.300 tỷ VND tăng với con số

tuyệt đối là 1,20 tỷ đồng so với năm 2016; doanh số tăng trưởng 2018 so với 2017 đạt 57%. Tỷ trọng của thu ròng dịch vụ bán lẻ trên tổng thu dịch vụ ròng năm 2018 có xu hướng giảm so với năm 2016 và 2017 do quy mô thu dịch vụ ròng BL năm 2018 thấp hơn nhiều so với quy mô thu dịch vụ ròng bán buôn.

Tthu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ: thu nhập ròng từ hoạt động BL của

VietinBank Cao Bằng có sự tăng trưởng qua các năm, tới hết năm 2018 thu nhập ròng từ hoạt động BL đạt 14.503 tỷ đồng, tăng 2,626 tỷ đồng tương đương tăng 18% so với năm 2016, nhưng lại giảm hơn 1,715 tỷ VND so với năm 2017 do tổng TNR của chi nhánh giảm. chiếm 60 % tổng thu nhập ròng của Chi nhánh.

Số lượng KH sử dụng sản phẩm, dịch vụ NHBL được gia tăng, điều đó khẳng định dịch vụ NHBL phổ biến, được khách hàng tin tưởng sử dụng.

Sự gia tăng về số lượng KH được thể hiện xu hướng tăng trưởng KH sử dụng DV NHBL hàng năm tăng lên. Số lượng KH tại chi nhánh sẽ được phân theo số lượng KH sử dụng các sản phẩm dịch vụ NHBL của Vietinbank Cao Bằng. Cụ thể như sau:

Bảng 3.7: “Số lượng KHHH sử dụng DV NHBL 2016-2018”

Đơn vị tính: người

Số TT Chỉ tiêu Số lượng KH (2017/2016) (2018/2017)

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

I Số lượng KH tiền

vay hiện hữu 1,100

1,300 1,580 18.2% 21.5%

II Số lượng KH tiền

gửi hiện hữu 11,200

12,900 15,100 15.2% 17.1%

III Số lượng KH ưu

tiên hiện hữu 830

950 1,100 14.5% 15.8% IV Số lượng KH sử dụng 3,4 sp 1,150 1,320 1,520 14.8% 15.2% V Số lượng KH sử dụng sp Ipay 520 610 720 17.3% 18.0%

(Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động BL VietinBank Cao Bằng năm 2016 – 2018)

Số lượng KH hiện hữu tại VietinBank Cao Bằng được chia theo 5 mảng dịch vụ chủ tiêu

Về số lượng KH tiền vay hiện hữu: thể hiện số lượng KH tiền vay đang có quan hệ tín dụng đến thời điểm ghi nhận. Tính đến thời điểm 31/12/2017, số lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh cao bằng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)