3.2. Giải pháp nhằm vượt qua rào cản thương mại đối với hàng nông sản Việt
3.2.3. Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao
3.2.3. Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người laođộng động
Một yếu tố giúp các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng xuất khẩu hàng nông sản sang EU là việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Do đó, vô cùng cần thiết cho các tổ chức kinh doanh nông sản Việt Nam đó là việc thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội theo các tiêu chuẩn SA 8000, TMCB. Trước hết, để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi bản thân doanh nghiệp và các cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm xã hội, bởi vì khi họ nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động này việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới được tiến hành một cách tự nguyện và mang lại hiệu quả cao. Doanh nghiệp cần theo một lộ trình phù hợp để có chiến lược dài hạn trong việc xây dựng và thực hiện trách nhiệm xã hội. Cần chú trọng đến các vấn đề như lao động trẻ em trong doanh nghiệp, môi trường làm việc, điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội (thu nhập của công nhân, thưởng sinh nhật, thưởng tết...) Để họ có thể phát triển kỹ năng cũng như hiệu quả làm việc thì doanh nghiệp cũng cần tạo cho người lao động môi trường thuận lợi. Bên cạnh đó, để có thể hiểu được mong muốn thậm chí là cả nhu cầu của người lao động, doanh nghiệp cũng có thể tổ chức ra các buổi nói chuyện với công nhân viên, qua đó mới có thể áp dụng những chính sách phù hợp.
Một yếu tố giúp các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng xuất khẩu hàng nông sản sang EU là việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Do đó, vô cùng cần thiết cho các tổ chức kinh doanh nông sản Việt Nam đó là việc thực hiện tốt trách nhiệm của xã hội theo các tiêu chuẩn SA 8000, TMCB. Trước hết, để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi bản thân doanh nghiệp và các cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm xã hội, bởi vì khi họ nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động này việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới được tiến hành một cách tự nguyện và mang lại hiệu quả cao. Doanh nghiệp cần theo một lộ trình phù hợp để có chiến lược dài hạn trong việc xây dựng và thực hiện trách nhiệm xã hội. Cần chú trọng đến các vấn đề như lao động trẻ em trong doanh nghiệp, môi trường làm việc, điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội (thu nhập của công nhân, thưởng sinh nhật, thưởng tết...) Để họ có thể phát triển kỹ năng cũng như hiệu quả làm việc thì doanh nghiệp cũng cần tạo cho người lao động môi trường thuận lợi. Bên cạnh đó, để có thể hiểu được mong muốn thậm chí là cả nhu cầu của người lao động, doanh nghiệp cũng có thể tổ chức ra các buổi nói chuyện với công nhân viên, qua đó mới có thể áp dụng những chính sách phù hợp. biệt là chưa có kiến thức về quy định, tiêu chuẩn của EU cho các sản phẩm nông sản, mặc dù các doanh nghiệp nông sản Việt Nam có nguồn lao động dồi dào với chi phí lao động trẻ, tuy nhưng vẫn thiếu lực lượng lao động có tay nghề cao, không có kỹ năng. Vì thế, để có thể đáp ứng những hàng rào thương mại của EU thì các chương trình đào tạo nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết. Để cải thiện năng suất lao động, nâng cao nhận thức của người lao động về các rào cản thương mại, đặc biệt là