4. Ý nghĩa của đề tài
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi
Trồng trọt, chăn nuôi là nguồn lực chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp nên các chỉ tiêu phải thể hiện được đầy đủ hệu quả chăn nuôi, kết hợp hiệu quả sử dụng tổng hợp các nguồn lực khác trong hộ nông dân.
- Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất/ 1 đơn vị công lao động gia đình: + Tổng giá trị sản xuất/ ha(GO/1công lao động).
+ Giá trị gia tăng/ ha(VA/1 công lao động). - Chỉ tiêu hiệu quả theo chi phí trung gian:
+ Tổng giá trị sản xuất/ chi phí trung gian(GO/IC. + Giá trị gia tăng/chi phí trung gian(VA/IC.
+ Thu nhập hỗn hợp/ chi phí trung gian(MI/IC). + Lợi nhuận/ chi phí trung gian(Pr/IC).
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo công lao động: + Tổng giá trị sản xuất/ công lao động: (GO/clđ). + Giá trị gia tăng/ công lao động: (VA/clđ). + Thu nhập hỗn hợp/ công lao động: (MI/clđ). + Lợi nhuận/ công lao động: (Pr/clđ).
Một công lao động bằng 8 giờ.
Các chỉ tiêu về năng lực sản xuất hàng hóa của tranng trại trong việc sản
xuất chăn nuôi và liên kết với thương lái, doanh nghiệp
- Lao động của trang trại, lao động thuê. Năng lực về trình độ, vốn, đất đai, - Năng lực về vốn, năng lực về trình độ sn xuất, năng lực quản trị kinh doanh, - Các hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm, tỉ lệ sản phẩm thông qua hợp đồng - Điều kiện tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã sản phẩm, quy trình sản xuất, cơ chế thanh quyết toán, xử lý rủi ro, tinh bền vững trong liên kết
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN