Bảng 3 .2 Tổng thu từ chăn nuôi của các trang trại chăn nuôi
Bảng 3.9 Hiệu qủa kinh tế của trang trại chăn nuôi lợn huyện Đồng Hỷ
(tính bình quân cho 100kg lợn hơi)
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Loại hình sản xuất
Bình quân Trang trại chăn nuôi Hộ chăn nuôi
1. GO 7.624,11 7.375,23 7.499,67
2. IC 5.542,16 6.022,88 5.782,52
3. VA 2.083,95 1.352,35 1.718,15
4.MI 16.084,09 11.165,11 13.774,6
5.Pr 16.043,65 9.017,69 20.552,495
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều ra năm 2019)
Gía trị tăng thêm (VA) bình quân giữa các trang trại chăn nuôi là 1.718,15 nghìn đồng, trong đó chăn nuôi trang trại giá trị tăng thêm là 2.083,95 nghìn đồng và hộ chăn nuôi là 1.352,35nghìn đồng.
Thu nhập hỗn hợp và Lợi nhuận bình quân giữa chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình lần lượt là 13.774.600 nghìn đồng và 20.552.495 nghìn đồng.
Hiệu quả sử dụng vốn
Thông qua bảng 3.9 chúng ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng vốn của các trang trại chăn nuôi lợn như sau:
Đối với (GO/IC) của chăn nuôi trang trại cao hơn so với chăn nuôi hộ gia đình. Cụ thể, của chăn nuôi trang trại là 1,4 lần và chăn nuôi hộ gia đình là 1,2 lần.
(VA/IC) trong đó: chăn nuôi trang trại là 0,38 lần. chăn nuôi hộ gia đình là 0,22 lần.
MI/IC của chăn nuôi trang trại cao hơn chăn nuôi hộ gia đình lần lượt là 2,9 lần và 1,85 lần.
Chi tiêu lợi nhuận/chi phí trung gian chăn nuôi trang trại 0,36 lần gấp 2 lần so với chăn nuôi hộ gia đình là 0,18 lần
Hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 3.10. Hiệu quả sử dụng lao động của các trang trại chăn nuôi lợn điều tra
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Loại hình sản xuất
Bình quân Trang trại
chăn nuôi Hộ chăn nuôi
1. GO/clđ 156,87 26,76 91,82
2. VA/clđ 45,63 5,06 25,345
3.MI/clđ 40,83 4,71 22,77
4.Pr/clđ 39,85 3,71 21,78
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019)
Chỉ tiêu hiệu quả sử dung lao động các trang trại chăn nuôi
(GO/clđ) giá trị sản xuất/công lao động bình quân của nuôi chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình là 91,82 nghìn đồng, trong đó chăn nuôi chăn nuôi trang trại là 156,87 nghìn đồng cao hơn so với chăn nuôi hộ gia đình là 26,76 nghìn đồng.
(VA/clđ) giá trị tăng thêm/ công lao động bình quân giữa chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình là 25,345 nghìn đồng, trong đó chăn nuôi trang trại là 45,63 nghìn đồng, chăn nuôi chăn nuôi hộ gia đình là 5,06 nghìn đồng.
(MI/clđ) Thu nhập hỗn hợp/công lao động bình quân giữa chăn nuôi chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình là 22,77 nghìn đồng, trong đó chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình lần lượt là 40,83 nghìn đồng, 4,71 nghìn đồng. Vậy thu nhập hỗn hợp/công lao động của chăn nuôi trang trại cao
hơn chăn nuôi hộ gia đình. Đối với Pr/clđ bình quân giữa chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia đình là 21,78 nghìn đồng.
Xác định lợi nhuận thu được từ trang trại chăn nuôi
Bảng 3.11. Lợi nhuận thu được từ chăn nuôi lợn của trang trại và chăn nuôi hộ gia đình trong huyện (tính cho 100kg thịt hơi)
ĐVT: 1000đ Các chỉ tiêu Diện tích (ha) So sánh Trang trại chăn nuôi Hộ chăn nuôi
Trang trại chăn nuôi trang trại/hộ CN
GO 7.624,11 7.375,23 1,03
TC 4.780,46 5.457,54 0,88
Pr 1.643,65 9.17,69 1,79
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019)
Bảng 3.11 cho thấy giá trị sản xuất của của chăn nuôi trang trại là7.624,11 nghìn đồng cao hơn 1,03 lần so với giá trị sản xuất của chăn nuôi hộ gia đình , giá trị sản xuất của chăn nuôi hộ gia đình là 7.375,23 nghìn đồng. Tổng chi phí của của các trang trại chăn nuôi ít hơn chi phí của hộ chăn nuôi lần lượt là 4.780,46 nghìn đồng và 5.457,54 nghìn đồng. Từ đó, dẫn đến lợn nhuận của chăn nuôi trang trại cao hơn 1,79 lần so với của chăn nuôi hộ gia đình.
Như vậy, chăn nuôi trang trại mạng lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi hơn loại hình chăn nuôi hộ gia đình. Vì chăn nuôi trang trại không những áp dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi mà còn chú ý tới mặt phòng bệnh cho đàn lợn ngày từ khi mới sinh ra và khi bắt về trang trại, hơn thế nữa chăn
nuôi trang trai là một mô hình khép kín nên với phương châm "cùng xuất, cùng
năng suất, giảm thiểu thiệt hại cho chủ trang trại.
3.2.Thực trạng về sự liên kết của trang trại chăn nuôi lợn với thương lái, doanh nghiệp
Bảng 3.12: Các hình thức liên kết với doanh nghiệp, thương lái của các trang trại điều tra
Số lượng (n= 25) Có hợp đồng trên giấy Hợp đồng miệng Không có hợp đồng Trang trại liên kết
với doanh nghiêp 9 9 0 0
Trang trại liên kết
với thương lái 16 10 6 0
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019)
Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đang đóng góp tới 13 điểm cung ứng thực phẩm an toàn tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Những điểm cung ứng thực phẩm an toàn không chỉ giải quyết nhu cầu về thực phẩm, mà còn khẳng định tính thực tiễn của những mô hình liên kết chuỗi sản xuất - tiêu thụ và xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Trong các trang trại chăn nuôi lợn điều tra có 9 trang trại tiến hành liên kết với các doanh nghiệp, công ty như: CP Group, RTD, Japfa Comfeed, Emivest Việt Nam… Mô hình này thực hiện theo hình thức ký hợp đồng liên kết sản xuất giữa Công ty và chủ trang trại, điển hình là công ty CP Group. Khi tham gia liên kết, phía Công ty cung cấp toàn bộ giống lợn ngoại đạt chuẩn, thức ăn, thuốc thú y, hướng dẫn quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt nhưng sẽ được bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Nhờ liên kết sản xuất, chủ trang trại sẽ giảm được rủi ro trong chăn nuôi và hoàn toàn yên tâm về thị trường, không lo giá lợn lên xuống như các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Mô hình liên kết này đã phần nào giải quyết được bài toán đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp…
Đối với thương lái hiện có 16 trang trại thực hiện theo hình thức này các quan hệ mua bán chỉ dựa vào mối quan hệ quen biết từ trước nhưng việc thực hiện ký kết hợp đồng chiếm tỷ lệ nhỏ dưới 20% do vậy giá cả được xác định chủ yếu tại thời điểm bán. Mặc dù vậy, liên kết giữa hai nhóm tác nhân này tương đối chặt chẽ hơn vì thương lái thu gom cũng cần chia sẽ lợi nhuận cho các thương lái để duy trì nguồn cung cho hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, thương lái vẫn tùy theo giá cả của từng đơn vị kinh doanh cho nên việc bán cho nhiều thương lái khác nhau trong từng vụ chiếm tỷ lệ cao.
Các hình thức tiêu thụ của các trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Đồng Hỷ
Trong quá trình sản xuất vấn đề tiêu thụ sản phẩm đầu ra là vấn đề rất được các doanh nghiệp và chủ trang trại quan tâm. Qua điều tra chúng tôi nhận thấy, sản phẩm của các trang trại được tiêu thụ qua các kênh cơ bản như sau:
Kênh 1: Người sản xuất → thương lái → cơ sở chế biến/ giết mổ → người tiêu dùng.
Kênh 2: Người sản xuất → thương lái →Công ty/ doanh nghiệp→ người tiêu dùng.
Kênh 3: Người sản xuất → Công ty/ doanh nghiệp→ người tiêu dùng. Nhìn chung các trang trại trên địa bàn đều tiêu thụ sản phẩm qua kênh 1 và kênh 2. Tiêu thụ qua kênh này sẽ đẩy giá thành sản xuất lên cao, làm cho người tiêu dùng phải mua với giá cao hơn đồng thời các trang trại cũng bị ép giá, mà người sản xuất không thu được lợi nhuận nhiều, nhiều khi các chủ trang trại muốn tiêu thụ lợn phải phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái. Chính vì vậy cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà: Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học để sản phẩm các trang trại làm ra có chất lượng tốt, không bị ép giá, có thể đến với người tiêu dùng một cách dễ dàng.
3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tại các trang trại