Phát triển nguồn nhân lực CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh quảng ninh (Trang 28 - 29)

5. Bố cục của luận văn

1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực CNTT

Phát triển nguồn nhân lực CNTT đƣợc xem xét trên hai mặt chất và lƣợng. Về chất phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đƣợc tiến hành trên các mặt: phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, trình độ kỹ năng CNTT và tạo môi trƣờng thuận lợi cho nguồn nhân lực CNTT phát triển; về lƣợng là gia tăng số lƣợng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản.

Bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng có 3 yếu tố: sức lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tƣ vào các các yếu tố của quá trình sản xuất. Trong tất cả các yếu tố đầu tƣ thì đầu tƣ vào con ngƣời, đầu tƣ cho nguồn nhân lực là đầu tƣ quan trọng nhất.

Phát triển nguồn nhân lực CNTT đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng thức khác nhau nhƣ: giáo dục tại nhà trƣờng, đào tạo kỹ năng, trình độ CNTT, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ CNTT, đào tạo sử dụng đƣợc ngoại ngữ...

Phát triển nguồn nhân lực CNTT dƣới góc độ của một đất nƣớc là quá trình tạo dựng một lực lƣợng nhân lực năng động, thể lực và sức lực tốt, có bằng cấp chuyên môn về CNTT và có trình độ kỹ năng CNTT thực tế tƣơng đƣơng mà không có bằng cấp về CNTT tham gia thƣờng xuyên vào hoạt động CNTT, lao động có năng suất cao. Xét ở góc độ cá nhân thì phát triển nguồn nhân lực CNTT là việc nâng cao trình độ, kỹ năng CNTT, năng lực hành động và chất lƣợng cuộc sống nhằm nâng cao năng suất lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh quảng ninh (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)