5. Bố cục của luận văn
1.2.3. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh có bƣớc nhảy vọt về chỉ số hạ tầng nhân lực CNTT, Theo kết quả đánh giá xếp hạng hạ tầng nhân lực CNTT, Thanh Hóa đứng vị trí thứ 34 (2012), sau 2 năm Thanh Hóa đã vƣơn lên vị trí thứ 8 (năm 2014). Theo kết quả thu thập số liệu về mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT năm 2014 cho thấy:
Tổng số cán bộ công chức, viên chức chức trong các CQNN tỉnh Thanh Hóa năm 2013 là 12. 714 ngƣời. Trong đó có 12.600 ngƣời biết sử dụng máy tính cho công việc. Tổng số CQNN của tỉnh là 50 cơ quan, trong đó có 537 cán bộ chuyên trách CNTT trong các CQNN. Con số cán bộ chuyên trách CNTT trong các CQNN cho chúng ta thấy Thanh Hóa đã ƣu tiên, quan tâm bố trí biên chế để bảo đảm vận hành hệ thống thông tin và triển khai các ứng dụng CNTT trong các CQNN của tỉnh.
Trên địa bàn tỉnh có 17 trƣờng đại học, cao đẳng có đào tạo chuyên ngành CNTT gồm các ngành nhƣ khoa học máy tính, an toàn thông tin, công nghệ phần mềm, sƣ phạm tin học. Có thể thấy số lƣợng sinh viên tốt nghiệp hằng năm ở các trƣờng này cung cấp số lƣợng lớn nhân lực CNTT cho tỉnh.
Để đạt đƣợc kết quả trên Thanh Hóa đã thực hiện tốt một số nội dung sau:
Thanh Hóa đã ban hành chính sách đãi ngộ đối với cán bộ chuyên trách CNTT; chính sách trợ cấp đối với cán bộ, công hức, viên chức đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng; chính sách thu hút ngƣời có trình độ đại học trở lên về công tác tại xã, phƣờng, thị trấn; chính sách hỗ trợ đối với công chức cấp xã chƣa đạt chuẩn.
Phê duyệt Đề án liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Đại học và sau đại học với các trƣờng Đại học nƣớc ngoài.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU