Phân tích thực trạng nguồn nhân lực CNTT trong các CQNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh quảng ninh (Trang 68 - 71)

5. Bố cục của luận văn

3.3.2. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực CNTT trong các CQNN

đôi so với nhân lực nữ. Điều này sẽ thuận lợi cho việc tiếp cận các công nghệ mới. Tuy nhiên, tỷ lệ nhân lực có trình độ ngoại ngữ cao còn rất thấp do đó sẽ gặp hạn chế trong việc nghiên cứu các văn bản, hƣớng dẫn kỹ thuật về công nghệ thông tin. Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT trong giai đoạn tới, tỉnh Quảng Ninh cần có giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức trong các CQNN của tỉnh.

3.3.2. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực CNTT trong các CQNN tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh

Nhân lực CNTT trong các CQNN tỉnh Quảng ninh đƣợc thể hiện quan bảng sau:

Bảng 3.3. Số lƣợng nhân lực CNTT trong các CQNN tỉnh Quảng Ninh

Cơ quan Tổng số cán bộ, công chức Trình độ tin học Trung cấp trở lên Chứng chỉ Khối sở, ban, ngành 1712 75 1637 Khối U ND cấp huyện 1263 40 1223 Tổng số 2975 115 2860 Nhân lực chuyên trách về CNTT

Tổng số cán bộ chuyên trách về CNTT của tỉnh Quảng Ninh: 70 cán bộ (chỉ tính cán bộ chuyên trách là công chức).

Trong đó:

- Số cán bộ chuyên trách tại các cơ quan chuyên môn: 39 cán bộ

- Số cán bộ chuyên trách tại UBND các quận, huyện và tƣơng đƣơng: 31 cán bộ

- Số cơ quan chuyên môn có cán bộ chuyên trách CNTT: 17 cơ quan - Số UBND các quận, huyện và tƣơng đƣơng có cán bộ chuyên trách CNTT: 14 cơ quan

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ chuyên trách về CNTT (văn bằng trong lĩnh vực CNTT): + Tiến sỹ: 0 + Thạc sỹ: 02 cán bộ + Đại học: 60 cán bộ + Cao đẳng: 07 cán bộ + Trung cấp: 01 cán bộ

- Tỷ lệ cán bộ, công chức thƣờng xuyên sử dụng máy tính để xử lý công việc:

+ Tại các cơ quan chuyên môn (%): 100%

+ Tại UBND các quận huyện và tƣơng đƣơng (%): 100%

+ Tại các cơ quan cấp xã: 86% cán bộ biết sử dụng công nghệ thông tin trong công việc.

- Tỷ lệ cán bộ chuyên trách an toàn thông tin + Tại các cơ quan cấp sở, ngành: 81%.

+ Tại các cơ quan cấp huyện: 100% - Tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT

+ Tại các cơ quan cấp sở, ngành: đạt 81%; trung bình mỗi đơn vị có 2,3 cán bộ; 50% đơn vị có cán bộ lãnh đạo công nghệ thông tin.

+ Tại các cơ quan cấp huyện: đạt 100%; trung bình mỗi đơn vị có 2,2 cán bộ.

- Tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT có trình độ từ cao đẳng trở lên +Tại các cơ quan cấp sở, ngành: đạt 100%.

+ Tại các cơ quan cấp huyện: đạt 100%.

- Tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT đƣợc tập huấn và sử dụng thành thạo các phần mềm nguồn mở thông dụng

+Tại các cơ quan cấp sở, ngành: đạt 100%. + Tại các cơ quan cấp huyện: đạt 100%.

- Tỷ lệ cán bộ công chức đƣợc tập huấn sử dụng các phần mềm nguồn mở thông dụng: đạt 8,4% (cả tỉnh).

Qua số liệu trên cho thấy, nguồn nhân lực CNTT trong các CQNN cấp tỉnh, huyện cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu cho việc ứng dụng CNTT tuy nhiên còn thiếu cán bộ chuyên trách CNTT. Hiện nay, tại các cơ quan cán bộ chuyên trách CNTT chủ yếu là kiêm nhiệm, nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản trị, vận hành hệ thống mạng nhằm ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tại đơn vị. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại khối quản lý nhà nƣớc cấp xã còn hạn chế, chƣa có nhân lực chuyên trách CNTT.

Đánh giá mức độ hài lòng về công việc và chế độ đãi ngộ đối với cán bộ chuyên trách CNTT trong các CQNN

Để đánh giá mức độ hài lòng về công việc và chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT trong các CQNN tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã tìm hiểu và phỏng vấn trực tiếp 70 cán bộ chuyên trách CNTT đang làm việc tại các CQNN tỉnh Quảng Ninh về mức độ hài lòng với công việc hiện tại, mức thu nhập, các chế độ ƣu đãi và dự định chuyển công việc trong tƣơng lai.

Kết quả thể hiện theo bảng sau:

ảng 3.4. Mức độ hài lòng về công việc và chế độ đãi ngộ đối với cán bộ chuyên trách CNTT trong các CQNN tỉnh Quảng Ninh

Mức độ hài lòng

Khối cơ quan chuyên môn cấp sở, ngành

Khối cơ quan cấp huyện Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) Hài lòng về công việc hiện tại 15 38,5 14 45,2 Hài lòng về mức lƣơng hiện tại 5 12,8 7 22,6 Hài lòng về chế độ đãi ngộ (nâng

lƣơng, khen thƣởng, đào tạo) 15 38,5 20 64,5 Không có ý định chuyển công tác 20 51,3 20 64,5 Sẽ chuyển nếu tìm đƣợc nơi thích hợp 10 25,6 7 22,5 Nhất định sẽ chuyển 3 7,7 2 6,5 Không trả lời 6 15,4 2 6,5 Tổng số cán bộ CNTT đƣợc hỏi 39 100 31 100

Kết quả trên cho thấy: Tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT trong các CQNN hài lòng về công việc hiện tại, mức lƣơng hiện tại, chế độ đãi ngộ còn thấp. Còn nhiều ngƣời chƣa yên tâm công tác, sẵn sàng chuyển cơ quan khác có điều kiện làm việc tốt hơn cũng nhƣ thu nhập cao hơn. Điều này đặt ra cho các cơ quan quản lý bài toán về chính sách thu hút, giữ chân nguồn nhân lực CNTT chất lƣợng cao làm việc trong các CQNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh quảng ninh (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)