Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 25 - 31)

5. ết cấu của luận văn

1.1. Cơ sở lý luận về nông nghiệp sản xuất hàng hoá

1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa:

Phát triển nông nghiệp hàng hóa có vai trò cực ỳ quan trọng trong đời sống inh tế - xã hội của một quốc gia, nó tạo cơ sở cho các ngành trong nền TQD phát triển, làm tăng hả năng tích lũy và làm biến đổi sâu sắc trong đời sống inh tế - xã hội nông thôn. Chính vì vậy việc phát triển nông nghiệp hàng hóa là yêu cầu bức thiết trước mắt cũng như lâu dài đối với các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đạt trình độ cao còn tùy thuộc vào nhiều nhân tố. Có thể xem xét các nhân tố chủ yếu sau:

* Thứ nhất: Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

Trong nông nghiệp đối tượng của sản xuất là những cây trồng và vật nuôi. Nó là những cơ thể sống, phát triển theo quy luật sinh học nhất định, rất nhạy cảm với những yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều iện thời tiết - hí hậu đều tác động trực tiếp đến phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, người lao động phải nghiên cứu rất cụ thể đặc tính sinh học của các loại cây trồng, vật nuôi liên quan đến điều iện tự nhiên, nơi định bố trí sản xuất loại cây trồng, vật nuôi đó để bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng vùng tự nhiên cụ thể mới đưa lại hiệu quả. Chính vì vậy, đối với phát triển nông nghiệp hàng hóa, đòi hỏi phải nghiên cứu tạo ra những giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với điều iện tự nhiên của từng vùng, từng địa phương. Mặt hác, sự hác biệt về điều iện tự nhiên giữa các vùng lãnh thổ đã hình thành nên các vùng cây con đặc sản có lợi thế cạnh tranh rất cao. Đây cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa cần phải nghiên cứu để tận dụng tối đa điều iện tự nhiên trong sản xuất hàng hóa nông nghiệp.

* Thứ hai: Nhân tố thị trường

Thị trường có vai trò vừa là điều iện, vừa là môi trường của inh tế hàng hóa; nó thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng, hối lượng nông sản hàng hóa tiêu thụ trên thị trường, nó điều tiết (thúc đẩy hoặc hạn chế) quan hệ inh tế của cả người quản lý, nhà sản xuất và người tiêu dùng thông qua tín hiệu giá cả thị trường. Chính cái "phong vũ biểu" giá cả thị trường sẽ cung cấp tín hiệu, thông tin nhanh nhạy để điều tiết hành vi inh tế của các chủ thể inh tế sao cho có lợi nhất. Thông qua sự vận động của giá cả, thị trường có tác dụng định hướng cho người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, thay đổi mặt hàng, thay đổi ỹ thuật sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Thị

trường ngày càng phát triển góp phần làm cho nông nghiệp hàng hóa cũng ngày càng đa dạng, phong phú. Nó cũng lựa chọn, đòi hỏi cao về số lượng và chất lượng, phong phú về chủng loại nông sản hàng hóa. Nhân tố thị trường ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đây được xem xét trên 2 góc độ: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.

Thị trường đầu vào: Bao gồm đất đai, lao động, hoa học, công nghệ

sản xuất, vốn... trong đó đặc biệt là thị trường đất và lao động. Cũng như các hàng hoá hác, đất đai và lao động cũng trở thành hàng hoá.

- Trong nông nghiệp, đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm, nó vừa là tư liệu lao động, vừa là đối tượng lao động và là tư liệu sản xuất chủ yếu, hông thể thay thế được; hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng đất đai. Xác định rõ quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho một cá nhân hoặc một nhóm và như vậy nó tạo ra các chủ thể sản xuất thực sự làm chủ các tư liệu sản xuất, làm chủ trong sản xuất inh doanh, từ đó làm chủ đối với nông sản phẩm và tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Việc cho phép nông dân được quyền sử dụng đất sản xuất lâu dài thì nguồn tài nguyên đất đai mới sử dụng có hiệu quả, được bảo vệ và phát triển độ màu mỡ trong quá trình hai thác, phát huy hết hả năng inh doanh nông nghiệp của mình. Mặt hác, quá trình mua - bán, luân chuyển, chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ dẫn đến đất đai vận động theo hướng tập trung, hình thành nên các trang trại, đồn điền, có quy mô sản xuất hàng hóa phù hợp, đem lại lợi nhuận cao. Người nông dân làm chủ sử dụng đất là điểm hởi đầu cho sự phát triển nông nghiệp hàng hóa.

- Cũng như đất đai, sức lao động là một trong hai yếu tố cơ bản cấu thành quá trình sản xuất và tái sản xuất nông nghiệp. Mở rộng thị trường lao động chính là môi trường tạo nên sự chuyển dịch người lao động từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ việc làm hông hiệu quả sang việc làm có hiệu quả hơn, tạo điều iện để phân bố sức lao động hợp lý, phù hợp với hả năng, trình độ của

người lao động trong nông nghiệp. Chính sự phân công lao động và chuyên môn hóa lao động trong nông nghiệp là cơ sở và là điều iện để hình thành và phát triển nông nghiệp hàng hóa.

Mặt hác, thị trường lao động có được phát triển hay hông, nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào một mặt là trình độ dân trí, hả năng lao động, ỹ năng nghề nghiệp, tính chất cần cù, thông minh.. Trên trực tế, trình độ của người sản xuất inh doanh trong nông nghiệp hàng hóa phải cao hơn người sản xuất inh doanh trong nền inh tế tự nhiên, biểu hiện họ là những người dám inh doanh làm giàu cho mình và cho xã hội. Họ dám bỏ sức lực và tiền của vào sản xuất cái gì có hả năng nhất, có hiệu quả nhất. Để thực hiện điều đó, đòi hỏi người sản xuất cần phải có những iến thức cơ bản về hoa học công nghệ, về quản trị inh doanh, biết tiếp cận và nghiên cứu thị trường, nhận biết nhu cầu của thị trường, từ đó biết lựa chọn những cây, con nào được người tiêu dùng đánh giá cao và có sức mua lớn.

Một mặt hác là sản xuất có được mở rộng hay hông? có được chuyển đổi từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá hay hông? điều này lại phụ thuộc vào thị trường đầu vào, phụ thuộc vào trình độ phát triển của hoa học công nghệ sản xuất, trình độ hoa học ỹ thuật và cơ sở vật chất ỹ thuật, trình độ sử dụng hoa học công nghệ và ỹ thuật sản xuất. Tiến bộ hoa học - công nghệ trong nông nghiệp được biểu hiện những nội dung cơ bản sau:

- Ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học vào sản xuất.

- Hoàn thiện hệ thống quy trình ỹ thuật sản xuất, quy trình công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm.

- Tiến bộ ỹ thuật trong việc sử dụng cải tạo đất, sử dụng nguồn nước phục vụ nông nghiệp, nông thôn và bảo vệ môi trường.

- Tiến bộ ỹ thuật trong việc sử dụng các phương tiện hóa học như phân bón, thuốc bảo vệ cây trồng vật nuôi, thuốc ích thích tăng trưởng, vật liệu hóa học xây dựng...

- Những tiến bộ liên quan đến người lao động nông nghiệp bao gồm: Trình độ văn hóa, trình độ quản lý, ỹ năng, ỹ xảo, trình độ lành nghề, trình độ tiếp thị...

- Tiến bộ ỹ thuật trong việc trang bị và sử dụng các phương tiện cơ hí như: Máy công tác hay là công cụ lao động nói chung; hệ thống các công trình thủy lợi; các yếu tố thuộc ết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất như đường sá, phương tiện giao thông, thông tin liên lạc, nhà xưởng, ho bãi...

Các nhân tố nêu trên được coi là hệ thống cơ sở vật chất ỹ thuật, chính là "giá đỡ vật chất", là bộ xương sống của sản xuất, là nhân tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái của sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản. Ngày nay ở các nước inh tế phát triển, hoa học - công nghệ đang được ứng dụng rộng rãi và nó đã ảnh hưởng, tác động rất lớn đến trình độ, quy mô phát triển nông nghiệp hàng hóa.

Trong nền sản xuất hàng hóa, vốn là một trong những yếu tố quan trọng để tiến hành sản xuất inh doanh. Vốn ở đây được xét theo nghĩa hẹp, nó được biểu hiện một lượng tiền mặt nào đó, nó có thể biến thành một nguồn lực cần thiết để tiến hành sản xuất inh doanh. Thực tế cho thấy, tốc độ và quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa tùy thuộc vào mức thu nhập và hả năng tích lũy vốn của các đơn vị, các chủ thể sản xuất inh doanh nông nghiệp cũng như sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước ở cả hai hía cạnh tỷ trọng vốn đầu tư và chính sách đầu tư. Do đó, vốn và việc sử dụng vốn có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa. Đối với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hoặc hộ nông dân, muốn nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa thì không những cần có lượng vốn đầu tư đủ lớn mà quan trọng là cần phải biết cách nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn. Nhưng trên thực tế cả hai vấn đề này các chủ thể sản xuất inh doanh trong nông nghiệp gặp rất nhiều hó hăn; hộ nông dân là những người có ít vốn đầu tư và trình độ sản xuất inh doanh và trình độ quản lý thấp. Do vậy, muốn đẩy nhanh tốc độ

phát triển nông nghiệp hàng hóa đòi hỏi phải có sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước thông qua hệ thống tài chính, tín dụng và các hình thức huy động vốn khác. Có như vậy mới tạo ra sự đột phá để đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp hàng hóa.

Thị trường đầu ra: Việc xây dựng thị trường đầu ra cho nông nghiệp

hàng hóa là cơ sở để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra là nhằm để bán và trao đổi trên thị trường. Do vậy, điều iện cơ bản để các chủ thể inh tế trong nông nghiệp tiến hành hoạt động inh doanh của mình là phải xác định được thị trường đầu ra, tìm iếm được hách hàng và lựa chọn được phương thức tiêu thụ sản phẩm. Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp rất đa dạng và phong phú, đó có thể là các doanh nghiệp công nghiệp (các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản), các doanh nghiệp thương mại (các nhà bán buôn, bán lẻ, các đại lý...) và những người tiêu dùng, nông lâm sản thông qua các chợ nông thôn các đại lý tiêu thụ, các cơ sở chế biến công nghiệp tiêu thụ ở thị trường nước ngoài thông qua các nhà xuất hẩu các hợp đồng inh tế, hả năng hai thác và mở rộng thị trường của các cơ sở sản xuất inh doanh nông nghiệp là nhân tố hết sức quan trọng quyết định quy mô và trình độ phát triển nông nghiệp hàng hóa.

* Thứ ba: Nhóm nhân tố thuộc về thể chế, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước

Chính sách inh tế vĩ mô có ý nghĩa tạo ra môi trường inh doanh để hình thành nền nông nghiệp hàng hóa. Vì thế, nếu chính sách đúng đắn, thích hợp nó sẽ phát huy được tính năng động của các chủ thể sản xuất - kinh doanh, hai thác tốt nhất mọi tiềm năng thế mạnh của đất nước, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp hàng hóa và ngược lại nếu các chính sách inh tế vĩ mô của Nhà nước hông đúng đắn, hông thích hợp nó sẽ trở thành yếu tố ìm hãm sự phát triển nông nghiệp hàng hóa. Trong nền inh tế thị trường Nhà nước thông qua các chính sách để điều tiết thị trường theo định hướng

XHCN như: Chính sách đất đai, chính sách đầu tư và tín dụng, chính sách hoa học- công nghệ, chính sách tiêu thụ nông sản...các chính sách này vừa tạo điều iện phát triển sản xuất, vừa tạo điều iện thu hút, đầu tư để thúc đẩy sự hình thành và phát triển nông nghiệp hàng hóa.

Phát triển hoa học - công nghệ, cung cấp dịch vụ thông tin, đầu tư xây dựng hệ thống ết cấu hạ tầng (hệ thống đường giao thông, điện, thủy lợi, hệ thống thông tin liên lạc...), cung cấp vốn, tín dụng…những vấn đề này thể hiện sự can thiệp và trợ giúp của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng và là nhân tố hông thể thiếu được trong phát triển nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững.

Các nhóm nhân tố nêu trên có mối quan hệ cùng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển bền vững, trong mỗi nhóm nhân tố đều có mặt tích cực riêng song nếu giải quyết hông đồng bộ thì sản xuất hàng hoá hoặc hông phát triển được hoặc hông bền vững.

Đối với nền nông nghiệp Việt Nam, trong tiến trình hội nhập inh tế quốc tế và hu vực, với việc từng bước tham gia các thị trường AFTA, và WTO, thì tất yếu hách quan phải chuyển nền inh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng sang sản xuất hàng hóa. Vì thế, nghiên cứu để thực thi một hệ thống thể chế pháp lý và chính sách có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Vì có phát huy được lợi thế so sánh, nhằm làm tăng các loại sản phẩm, giá trị sản xuất hàng hóa ngành nông nghiệp, thỏa mãn ngày càng cao về nhu cầu nông sản phẩm cho sản xuất, đời sống và xuất hẩu, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu inh tế ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)