Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 31)

5. ết cấu của luận văn

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa của một số nước trên thế giới

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là nước có nền nông nghiệp lớn và lâu đời nhất thế giới, đồng thời là một trong những chiếc nôi của nền nông nghiệp thế giới. Do đó,

nền nông nghiệp Trung Quốc đã tích lũy nhiều inh nghiệm thâm canh cổ truyền với một hệ thống công cụ sản xuất thủ công phong phú, đa dạng, tận dụng nguồn lao động dồi dào ở nông thôn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp tự túc, tự cấp có hiệu quả cao. ể từ hi tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa đến nay, nền nông nghiệp Trung Quốc đã có nhiều thay đổi, phát triển theo hướng hiện đại hóa và bền vững. inh tế nông nghiệp Trung Quốc đã có sự chuyển dịch cơ cấu tích cực nhằm tạo ra năng suất cây trồng, vật nuôi cũng như hiệu quả lao động cao, sản xuất nhiều nông sản hàng hóa. Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc đã có những bước thay đổi to lớn và đạt được những thành tựu đáng ể, đời sống nông dân được cải thiện từng bước, một bộ phận dân cư đã có đời sống há giả.

Là nước có diện tích đất canh tác han hiếm và eo hẹp, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao, Trung Quốc chủ trương nâng cao hiệu quả sử dụng đất và cải tạo đất trồng, giải quyết vấn đề dôi dư lao động. Vì vậy, quốc gia này đã thực hiện thu hẹp iểu inh doanh cần nhiều lao động, mở rộng việc inh doanh tập trung vốn và ỹ thuật. Đó là điều có lợi cho nông dân, cho công cuộc cải cách nông thôn và việc phân bổ tối ưu các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. Thực tế cho thấy, phương thức inh doanh trên những mảnh ruộng manh mún cổ truyền trước đây hông còn phù hợp với việc thâm canh bằng tập trung vốn và ỹ thuật. Chỉ có phương thức inh doanh với quy mô lớn mới tạo tiền đề cho việc đầu tư nhiều vốn và ỹ thuật nhằm đạt tới một nền sản xuất hiện đại và bền vững.

Hiện nay, nông nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng và đóng góp lớn vào sự phát triển inh tế - xã hội của Trung Quốc. Tổng ết inh nghiệm 20 năm cải cách và phát triển inh tế nông thôn, Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ rõ: " hông có sự ổn định của nông thôn sẽ hông có sự ổn định của cả nước, hông có sự sung túc của nông dân sẽ hông có sự sung túc của nhân dân cả nước, hông có hiện đại hóa nông nghiệp sẽ hông có hiện

đại hóa của toàn bộ nền inh tế quốc dân". Đảng Cộng sản Trung Quốc hẳng định rằng, hiện nay và trong một thời gian dài nữa, nông nghiệp Trung Quốc vẫn giữ vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển inh tế; hiện đại hóa nông nghiệp là một bộ phận trọng yếu trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quan điểm trên xuất phát từ thực tế là ở Trung Quốc, nông nghiệp có vai trò mà hông một ngành inh tế nào có thể thay thế được. Tuy nhiên, trên thực tế, nông nghiệp Trung Quốc vẫn chưa đạt tới trình độ hiện đại hóa và bảo đảm sự phát triển bền vững. Vì vậy, hiện đại hóa nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển trở thành đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã ban hành một loạt chính sách có lợi cho việc giải quyết vấn đề "tam nông" như: thực hiện xóa bỏ thuế nông nghiệp và phụ thu thuế nông nghiệp; trợ cấp cho nông dân sản xuất lương thực; thực hiện chế độ hám chữa bệnh loại hình mới trong cả nước, trong đó có việc giải quyết hám chữa bệnh cho nông dân...

Qua hơn 20 năm cải cách nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa và phát triển bền vững, Trung Quốc đã thu được những bài học inh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn. Đó là: Bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ, phát huy tính tích cực của nông dân; phát triển nhiều loại hình sở hữu inh tế, trong đó công hữu là chủ thể, thực hiện sở hữu tập thể đối với ruộng đất inh doanh hoán gia đình, tách quyền sử dụng với quyền sở hữu; cải cách theo hướng thị trường, tạo ra sức sống mới cho inh tế nông thôn; xây dựng địa vị chủ thể của trang trại trong inh doanh tự chủ của các nông hộ, huyến hích nông dân phát triển sản xuất hàng hóa hướng về thị trường; tôn trọng tinh thần sáng tạo của nông dân, thúc đẩy sự nghiệp cải cách, hoán chế độ trách nhiệm đến hộ gia đình và phát triển các xí nghiệp hương trấn; iên trì đường lối căn bản “từ quần chúng mà ra, đi vào quần chúng"; coi trọng cao độ nông nghiệp, ết hợp cải cách nông thôn và cải cách thành thị...

Thái Lan là nước có nền nông nghiệp chiếm địa vị chi phối, dân số nông thôn chiếm hoảng 80% dân số cả nước. Nông nghiệp Thái Lan trong hàng thập ỷ qua đã chứng tỏ vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng inh tế, bảo đảm chất lượng cuộc sống cho người dân. Chính phủ Thái Lan xác định hướng chiến lược là xây dựng nền nông nghiệp với chất lượng cao, có sức cạnh tranh mạnh. Do đó, những năm gần đây, Thái Lan tập trung mũi nhọn phát triển mạnh hàng chế biến nông sản và công nghiệp phục vụ nông nghiệp. Hiện Thái Lan có tới hơn 1/4 số xí nghiệp gia công sản phẩm được xây dựng ngay tại nông thôn, nhờ đó đã tạo dựng sự vững mạnh, ổn định về inh tế cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống người nông dân. Bên cạnh đó, Chính phủ còn chú trọng xây dựng các tổ chức nông nghiệp và phát triển hệ thống điều hành nông nghiệp và nông thôn trên cơ sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hoa học và hợp lý hướng tới phát triển bền vững.

Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò các cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân. Đối với các sản phẩm nông sản, Nhà nước tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản bằng việc tăng hả năng tổ chức và tiếp thị thị trường. Phân bổ hai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hoa học và hợp lý, ngăn chặn tình trạng hai thác tài nguyên bừa bãi và ịp thời phục hồi những hu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái. Giải quyết tốt những mâu thuẫn về tư tưởng trong nông dân có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Về xây dựng ết cấu hạ tầng, Nhà nước đã có chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy

lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng hác trong sản xuất nông nghiệp. Chương trình điện hí hóa nông thôn với các dự án thủy điện vừa và nhỏ được triển hai rộng hắp cả nước.

Một trong những tiêu chí để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững và hiện đại hóa là cơ giới hóa nông nghiệp và áp dụng các quy trình ỹ thuật sản xuất tiên tiến. Thái Lan chú trọng phát triển cơ giới hóa nhằm đưa nông nghiệp đi vào thâm canh, cải tạo và xây dựng nông thôn. Phát triển mạng lưới xí nghiệp cơ hí nhỏ và vừa của tư nhân ở các thành phố, thị trấn và nông thôn. huyến hích nông dân mua máy móc do các xí nghiệp cơ hí trong nước chế tạo, có cơ chế bảo hành và sửa chữa miễn phí trong vòng từ 1 đến 3 năm. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cải tạo đất, áp dụng công nghệ sinh học để lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; thực hiện việc chuyển giao công nghệ nuôi cấy phôi; nghiên cứu các công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

Thái Lan còn chú trọng phát triển các ngành mũi nhọn như hàng nông, hải sản phục vụ xuất hẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất hẩu sang các nước hác, nhất là các nước công nghiệp phát triển. Hiện nay, ngoài mặt hàng xuất hẩu truyền thống như gạo, ngô, cao su, đường, nông nghiệp Thái Lan còn có nhiều mặt hàng xuất hẩu mới như hải sản đông lạnh, gia cầm, hoa quả tươi, chế biến rau xanh và sắn củ. Nhờ có chính sách huyến hích nông nghiệp phát triển mạnh, Thái Lan đã đứng đầu thế giới về xuất hẩu gạo ( hoảng 5 triệu tấn/năm), là nước xuất hẩu thực phẩm mạnh nhất hu vực Đông - Nam Á.

Giáo dục và đào tạo cũng hướng vào nông nghiệp, nông thôn với các chương trình đào tạo phát triển ỹ năng cho nông dân và người quản lý đất đai, quản lý inh doanh, bảo vệ môi trường và an toàn sức hỏe. Ngoài ra, còn có những hoạt động đào tạo truyền thống như tạo công ăn việc làm trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp nhằm góp phần thu hút lực lượng lao động đông

đảo là thanh niên. Thái Lan thực hiện chính sách "ưu đãi nông nghiệp - nông thôn - nông dân" nhằm ổn định chính trị - xã hội.

1.2.1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản là nước có diện tích đất đai canh tác có hạn, số lượng người đông, đơn vị sản xuất nông nghiệp chính tại Nhật Bản vẫn là các hộ gia đình nhỏ, mang đậm tính chất của nền văn hóa lúa nước. Với đặc điểm tự nhiên và xã hội, trong phát triển nông nghiệp Nhật Bản đã đề ra một chiến lược hôn héo và hiệu quả, như tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ (bằng cách thâm canh tăng năng suất trên đơn vị diện tích và trên đơn vị lao động để nông nghiệp Nhật Bản cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của nhân dân); dưỡng sức dân, tạo hả năng tích lũy và phát huy nội lực; thâm canh tăng năng suất; xuất hẩu nông, lâm sản (nguồn thu ngoại tệ quan trọng) để nhập hẩu máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp hóa; phi tập trung hóa công nghiệp, đưa sản xuất công nghiệp về nông thôn, gắn nông thôn với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị. Những bước đi thích hợp này là những điều iện quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản theo hướng hiện đại hóa.

Để tạo cơ sở thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng và phát huy tác dụng máy móc, thiết bị và hóa chất cho quá trình cơ giới hóa và hóa học hóa nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao trong nông nghiệp, Nhật Bản đã chú trọng phát triển, xây dựng và hoàn thiện ết cấu hạ tầng, hệ thống năng lượng và thông tin liên lạc hoàn chỉnh, phân bổ các ngành công nghiệp chế biến dùng nguyên liệu nông nghiệp (như tơ tằm, dệt may...), các ngành cơ hí, hóa chất trên địa bàn nông thôn toàn quốc. Tạo việc làm cho lao động nông thôn, ngăn chặn làn sóng lao động rời bỏ nông thôn ra thành thị. Chính phủ Nhật Bản thường xuyên có chính sách trợ giá nông sản cho các vùng nông nghiệp mũi nhọn.

1.4.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa của một số địa phương ở nước ta

1.4.2.1. Kinh nghiệm của huyện đảo Cát Hải- Thành phố Hải Phòng

Huyện đảo Cát Hải có 2 ngành inh tế mũi nhọn là du lịch và nông nghiệp. Huyện Cát Hải được phân bố dân cư tại 2 đảo Cát Hải và Cát Bà. Đặc trưng đảo Cát Hải là cát sa bồi, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề hai thác, nuôi trồng thủy sản và làm muối. Địa hình đảo Cát Bà chủ yếu là núi đá vôi và rừng nguyên sinh, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề dịch vụ, nuôi trồng, hai thác thủy sản và sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất canh tác nông nghiệp của huyện có 212 ha, nhưng chủ yếu là thung áng và vườn đồi. Trong đó, diện tích trồng lúa là 37ha; diện tích trồng rau màu 21,1ha; còn lại là diện tích trồng cây lấy củ và cây ăn quả.

Nông nghiệp và thủy sản được coi là ngành inh tế bổ trợ cho sự phát triển du lịch đồng thời cần phải hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Vì vậy nhiều năm qua cấp ủy, chính quyền huyện Cát Hải chỉ đạo các ngành, các địa phương chủ động xây dựng ế hoạch, giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp với điều iện thực tế ở địa phương, nhằm tận dụng và phát huy hiệu quả tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên. Từ đó xác định rõ các sản phẩm chủ lực, tránh đầu tư dàn trải.

Huyện đã tiến hành: Giao đất, giao rừng cho các hộ sản xuất, tạo điều iện về vốn vay từ các nguồn giải quyết việc làm, vốn cho hộ nghèo, vay tín chấp từ ngân hàng chính sách; đồng thời hợp tác triển hai nhiều mô hình inh tế giúp dân có điều iện mở rộng mô hình sản xuất, trong đó chú trọng triển hai các dự án bảo tồn, nhân rộng giống cây, con bản địa như: Mô hình phục tráng vườn cam Gia Luận; Dự án bảo tồn và phát triển Gà Liên Minh; mô hình nhân rộng giống hoai sọ Mùn ốc xã Việt Hải; Dự án phát triển đàn Dê núi Cát Bà và mô hình bảo tồn giống ong nội Cát Bà – sản phẩm mật ong đã được cấp chứng nhận thương hiệu “Mật ong Cát Bà”. Ngoài ra, còn xây dựng các mô hình nuôi lợn nái, nuôi bò sinh sản…

Bên cạnh việc bảo tồn và phát triển những giống cây bản địa, huyện còn chú trọng đưa vào trồng thử nghiệm nhiều giống mới có giá trị inh tế cao như hoai tây Hà Lan, trồng hoa, dưa hấu, cây dược liệu hồng hoa, mô hình nuôi chim bồ câu pháp, nuôi nhím; nuôi vịt trời...

Huyện tạo điều iện cho các đơn vị doanh nghiệp liên ết phối hợp xây dựng các mô hình trồng rau an toàn tại địa phương, trong đó, tiêu biểu là mô hình rau an toàn của nông dân xã Việt Hải, phối hợp với Tập đoàn du thuyền Âu Cơ trồng 4ha các loại rau xanh phục vụ hách du lịch. Tại xã Xuân Đám Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển & Phát triển Cộng đồng (MCD) cũng đã phối hợp với Hội LHPN, Hội Nông dân triển hai mô hình trồng rau an toàn và chăn nuôi bằng đệm lót sinh học. Đối với những vùng sản xuất lúa, đưa vào gieo cấy nhiều giống mới phù hợp điều iện hí hậu, thổ nhưỡng thay thế những giống lúa năng xuất thấp. Hệ thống ênh mương tưới tiêu cũng được đầu tư nâng cấp, đồng thời xây dựng hồ chứa nước ngọt tại các xã nông nghiệp để phục vụ tưới tiêu.

Với các xã trên đảo Cát Bà, có nhiều thuận lợi hơn bởi có diện tích thung áng nên huyện huyến hích xây dựng mô hình inh tế trang trại, gia trại chăn nuôi ết hợp với trồng trọt. Hiện nay, trên địa bàn huyện có hàng trăm gia trại ết hợp với trồng cam, vải, nhãn, na, hồng với chăn nuôi lợn, gà, ong, dê và nuôi trâu bò và xen canh các loại cây lấy củ như: Gừng, sắn, hoai, lạc, ngô... Mỗi năm mang lại nguồn thu nhập từ 300 đến 500 triệu đồng/1 hộ.

hông chỉ tập trung trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm, nông dân huyện đảo phát triển diện tích trồng rau xanh với đa dạng các loại rau theo mùa vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trên đảo. Với diện tích trồng rau 21,1ha nhưng chủ yếu là trồng trong diện tích vườn nhà và ruộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 31)