Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận (Trang 34)

1.3 .1Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển doanh nghiệp

2.1 Tổng quan về công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty

Nguồn: Phòng kinh tế - kế hoạch 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Phòng Tổ chức – Lao động tiền lương: là cơ quan tham mưu của công ty giám

đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực tổ chức bộ máy, cán bộ; lao động; tiền lương; giải quyết chế độ chính sách với người lao

Giám đốc Phòng tổ chức lao động - tiền lương Phòng kinh tế - kế hoạch Phịng kế tốn – tài vụ Phịng kỹ thuật Các đội thi cơng,cơ giới và xây dựng

động; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân; thanh tra thủ trưởng; bảo vệ cơ quan xí nghiệp.

Phịng Kinh tế - Kế hoạch: là cơ quan tham mưu của công ty, giúp Giám đốc công

ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực : Xây dựng chiến lược, Kế hoạch sản xuất kinh doanh; Hợp đồng kinh tế và đấu thầu.

Phịng Kế tốn - Tài vụ: là cơ quan tham mưu của công ty giúp Giám đốc công ty

thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực: Tài chính, hạch tốn kế toán, Kế toán quản trị và Thống kê tổng hợp

Phịng Kỹ thuật: chịu trách nhiệm về cơng tác kỹ thuật thi công, công tác chuẩn bị

xây dựng cơng trình, quản lí kỹ thuật và chất lượng cơng trình, cơng tác nghiệm thu bảo hành

2.1.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn trong sự nghiệp hiện naycủa cơng ty của công ty

Điểm mạnh của công ty

- Sản phẩm của cơng ty là những cơng trình có uy tín trên thị trường trong và ngoài tỉnh. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt sau nhiều năm đi vào hoạt động và sử dụng vẫn đảm bảo.

- Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. Với lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm thi cơng các cơng trình. Đội ngũ cán cơng nhân viên có tinh thần trách nhiệm và gắn bó với công ty. Các chế độ đãi ngộ người lao động tốt.

Điểm yếu của công ty

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao song với quy mơ khơng phải là nhỏ của cơng ty thì tỷ lệ người đạt trình độ từ Cao đẳng- Đại học trở lên chỉ chiếm một phần nhỏ khoảng hơn 10% trong tổng số cán bộ công nhân viên. Con số này là khá ít và cũng ảnh hưởng đến hoạt động của công ty và việc đánh giá năng lực đội ngũ lao động của công ty trong cạnh tranh với các đối thủ.

- Tuy có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và khối lượng kinh nghiệm tích lũy được trong q trình hoạt động là khơng nhỏ song với quy mơ cịn khiêm tốn nên cơng ty cũng khó có khả năng đứng ra đảm nhiệm nhiều cơng trình lớn, cùng lúc. Máy móc thiết bị chưa đồng bộ.

- Hoạt động marketing cịn yếu.

 Những nhân tố thuận lợi

- Nhà nước ln có những chính sách ưu đãi đối với các nhà thầu trong nước. - Thị trường địa phương, thị trường trong nước đầy tiềm năng khai thác. - Trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung và lĩnh vực xây dựng nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, cơng ty ln sản xuất kinh doanh có lãi, đây chính là 1 lợi thế cho công ty nhằm nâng cao thế và lực của mình trên thị trường.

 Những nhân tố khó khăn

- Hoạt động chủ yếu của Đơn vị là thi cơng, xây lắp, lĩnh vực địi hỏi vốn hoạt động rất lớn. do đó hạn chế về nguồn lực tài chính cũng là một khó khăn cho Doanh nghiệp trong việc được chọn đấu thầu những cơng trình có quy mơ lớn

- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào các dự án của công ty tăng lên, biến động qua các năm công ty phải liên tục đối mặt áp lực nguồn vốn đầu tư cho các dự án không ngừng tăng cao.

- Một khó khăn nữa mà hầu như các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thi cơng, xây lắp ln phải quan tâm đó là nguồn lao động. Bởi vì, nhu cầu lao động như đội ngũ nhân viên kỹ thuật, nguồn lao động mang tính thời vụ trong các đơn vị thị công, xây lắp rất lớn và nhu cầu này càng cấp bách hơn một khi nền kinh tế cả nước nói chung, địa phương nói riêng đạt mức độ phát triển nhất định

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010 – 2013

Hoạt động sản xuất kinh doanh tạo doanh thu chính của cơng ty chủ yếu là hoạt động xây lắp, ngồi ra cịn có các nguồn doanh thu từ việc cho thuê các thiết bị xây dựng…

Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu của công ty trong các năm 2010 - 2013

SẢN PHẨM – DỊCH VỤ

NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

Giá trị Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng Giá trị Tỷ Trọng Hoạt động xây lắp 3696,63 92,27 3417,77 91,67 2692,62 90,82 4300,09 91,82 Kinh doanh HĐ khác 309,69 7,73 310,57 8,83 272,17 9,18 383,09 8,18 Tổng cộng 4006,32 100% 3728,34 100% 2964,79 100% 4683,18 100% Nguồn: Phịng Kế tốn-Tài vụ Trên đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 năm gần nhất. Trong những năm gần đây, tuy doanh thu của cơng ty có biến động lên xuống, tuy nhiên khơng có năm nào thua lỗ, đây chính là sự cố gắng của cả cơng ty trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay. Qua đó, chứng tỏ được vị thế canh tranh của công ty trên thị trường luôn được giữ vững.

 TĨM TẮT TÌNH HÌNH KINH DOANH

Qua bảng dưới ta thấy, tổng giá trị tài sản của công ty tăng liên tục qua các năm và tăng khá nhanh từ 28.989 triệu đồng năm 2010 đã tăng lên 42.456 triệu đồng năm 2013. Doanh thu hằng năm của công ty biến động khá lớn do những ảnh hưởng tiêu cực do những khó khăn của tình hình kinh tế trong nước và thế giới. Tuy nhiên với nỗ lực của mình, cơng ty đã vượt qua khó khăn, đảm bảo cho hoạt động của công ty luôn ổn định, kinh doanh khơng có năm nào thua lỗ. Năm 2010, doanh thu của cơng ty đạt 4006,32 triệu đồng, nhưng đến năm 2011 đã giảm còn 3728,34 triệu đồng và năm 2012 vẫn tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 2964,79 tỷ đồng, tuy nhiên đến năm 2013, doanh thu của công ty đã bất ngờ tăng mạnh lên 4683,18 triệu đồng

Bảng 2.2: Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2010 - 2013

Đơn vị: Triệu đồng

T 2013 1 Tổng giá trị tài sản 28.987 33.245 35.891 42.456 2 Doanh thu thuần 4006,32 3728,34 2964,79 4683,18 3 Lợi nhuận từ HĐKD 188,05 165,81 139,22 205,58

4 Lợi nhuận khác 17,81 12,48 12,02 17,76

5 Lợi nhuận trước

thuế 205,86 178,29 151,24

223,34 6 Lợi nhuận sau thuế 154,39 133,72 113,43 174,21

Nguồn: Phịng Kế tốn-Tài vụ

. Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn:Phịng Kế tốn-Tài vụ

Biểu đồ 2.1: Doanh thu của công ty xây dựng tổng hợp Quảng Thuận giai đoan 2010-2013

Nhờ có những bước đi đúng đắn trong hoạt động đầu tư và kinh doanh mà công ty đã thu về những khoản lợi nhuận tương đối cao đối với một công ty tư nhân quy mơ nhỏ trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay. Năm 2010 lợi nhuận trước thuế của công ty đạt 205,86 triệu đồng, năm 2011 là 178,29 triệu đồng, năm 2012 là 151,24 triệu đồn và năm 2013 đã tăng mạnh lên 223,34 triệu đồng.

Nguồn: Phịng Kế tốn- Tài vụ

Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của cơng ty giai đoạn 2010- 2013 Bảng 2.3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra năm 2011 -

2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % Doanh thu 4100 3728,34 90,94 3800 2964.79 78,02 3200 4683.18 146,35 Lợi nhuận 195 178,29 91,43 185 151,24 81,75 170 223,34 131,38 Nộp NSNN 210 186,74 88,92 190 162,35 85,45 170 211,57 124,45 Lương bình quân 3,35 3,22 96,12 3,25 3,15 96,92 3,18 3,6 113,21 Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch

Qua bảng trên ta thấy rằng: năm 2011 và 2012 cơng ty hồn thành chưa tốt so với kế hoạch đề ra, riêng năm 2013 cơng ty đã hồn thành tốt kế hoạch đề ra, các chỉ tiêu đều vượt mức kế hoạch đề ra. Trong năm 2011, cơng ty chỉ hồn thành 90,94% kế hoạch về doanh thu; 91,43% kế hoạch lợi nhuân; 88,92% chỉ tiêu nộp NSNN và 96,12% kế hoạch tiền lương. Năm 2012, tỷ lệ % hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra của công ty đã giảm hơn so với năm 2011 như doanh thu thực hiện được chỉ chiếm 78,02% kế hoạch doanh thu đề ra. Tuy cơng ty khơng hồn thành các chỉ tiêu như kế hoạch đã đề ra nhưng do năm 2011 và 2012 là một năm đặc biệt

khó khăn cho các các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ở địa phương, với sự phá sản hàng loạt các công ty trong huyện và tỉnh thì kết quả thực hiện các chỉ tiêu trên của công ty là một nỗ lực đáng được đánh giá cao của công ty. Ttuy nhiên, điều này cũng đã nói lên được khả năng hạn chế của cơng ty về dự báo tình hình thị trường cũng như việc xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm tới. Nhưng đến năm 2013, cơng ty đã hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, doanh thu vượt 46,35%; lợi nhuận vượt 31,38%, nộp ngân sách nhà nước vượt 24,45% và lương bình quân vượt 13,21%. Với những kết quả đã đạt được trong hoạt động kinh doanh đã cho thấy tình hình hoạt động của cơng ty với nhiều bước phát triển khả quan và tích cực, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ những năm sau.

2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty xây dựng tổng hợpQuảng Thuận giai đoạn 2010-2013 Quảng Thuận giai đoạn 2010-2013

2.2.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển

2.2.1.1. Quy mô vốn đầu tư phát triển

Đối với doanh nghiệp hoạt động xây dựng như của cơng ty địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn cho việc nâng cao năng lực của công ty trong hoạt động xây lắp mà quan trọng nhất là đầu tư máy móc, dây chuyền thiết bị công nghệ mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả đối với sản phẩm tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Vì vậy, mà vốn đầu tư là điều kiện thiết yếu cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sau hơn 30 năm từ khi thành lập đến nay cơng ty đã có những tích lũy quan trọng, từ kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc gia tăng đáng kể nguồn vốn của công ty mà phần đóng góp quan trọng nhất đó là vốn đầu tư trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn của công ty hiện nay là tương đối lớn với con số: 28.987 triệu đồng năm 2010; 33.245 triệu đồng năm 2011;35.891 triệu đồng năm 2012; 42.456 tỷ đồng năm 2013. Với sự phát triển khơng ngừng của mình cơng ty đã có trong tay tổng tài sản khá lớn và không ngừng gia tăng sau mỗi năm.

Trong đó thì vốn đầu tư phát triển được thống kê trong 4 năm là:năm 2010 là 1257,97 triệu đồng, năm 2011 là 1134 triệu đồng; năm 2012 là 1120,48 triệu đồng,

sụt giảm với tốc độ là 1,19% so với năm 2011; năm 2013 là 1328,98 triệu đồng, tốc độ gia tăng vốn đầu tư so với năm 2012 là 18,61%.

Bảng 2.4: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010 - 2013

Chỉ tiêu ĐV 2010 2011 2012 2013

Vốn đầu tư phát triển Triệu đồng 1257,97 1134 1120,48 1328,98 Tốc độ tăng liên hoàn

vốn đầu tư phát triển

% - -9,85 -1,19 18,61

Tổng nguồn vốn Triệu đồng 28.987 33.245 35.891 42.456 Tốc độ tăng liên hoàn

tổng nguồn vốn

% - 14,69 7,96 18,29

Tỷ trọng vốn đầu tư / tổng nguồn vốn

% 4,34 3,41 3,12 3,13

Nguồn: phòng kinh tế- kế hoạch

Qua bảng trên ta thấy, năm 2011 có tốc độ gia tăng vốn đầu tư (-9,85%) thấp hơn so với tốc độ gia tăng của tổng nguồn vốn (14,69%). Đến năm 2012, khoảng cách này đã có phần được rút ngắn, trong đó tốc độ gia tăng vốn đầu tư là -1,19% và tốc độ gia tăng của tổng nguồn vốn là 7,96%. Nhưng đến năm 2013, thì tốc độ gia tăng vốn đầu tư (18,61%) đã tăng hơn so với tốc độ gia tăng tổng nguồn vốn (18,29%). Như vậy đã cho thấy sự chú trọng của công ty đối với đầu tư phát triển khi vốn đầu tư có tốc độ gia tăng cao so với sự gia tăng của tổng nguồn vốn vào năm 2013. Tỷ trọng vốn đầu tư có xu hướng giảm trong năm 2011 từ 4,34% năm 2010 xuống còn 3,41% và 2,12% năm 2012. Tuy vậy đến năm 2013 tỷ trọng này đã tăng nhẹ là 3,13% so với năm 2012.

2.2.1.2. Nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển

Vốn đầu tư phát triển của cơng ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn vốn tự có của bản thân cơng ty hay gọi đó là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn có được từ hoạt động vay tín dụng từ các ngân hàng, và một phần vốn từ các nguồn khác.Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành của cơng ty được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành

Đơn vị: Triệu đồng

Tổng vốn đầu tư phát triển 1257,97 1134 1120,48 1328,98 Vốn chủ sở hữu 485,79 507,16 585,78 779,48 Vốn vay tín dụng 555,58 440,24 355,57 390,26 Vốn khác 216,16 186,6 179,13 159,24

Nguồn: Phòng Kinh tế- Kế hoạch Trong giai đoạn 2010-2013, vốn đầu tư phát triển lấy từ vốn chủ sở hữu đã tăng lên khá nhanh thành 779,48 triệu đồng năm 2013, tăng gần gấp đôi so với năm 2010 là 485,79 triệu đồng. Điều này cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn đầu tư phát triển. Mặt khác, do trong những năm gần tình hình nợ xấu tăng cao, ngân hàng đã hạn chế trong các khoản cho vay tín dụng, đồng thời do lãi suất vay khá biến động trên thi trường, kéo theo gánh nặng chi phí trả lãi vốn vay,mà hoạt động đầu tư lạị có tính độ trễ thời gian nên phát huy kết quả chậm nên việc sử dụng nguồn vốn này trong hoạt động đầu tư đã được công ty xém xét lại. Trong đó,vốn tín dụng giảm từ 555,58 triệu đồng năm 2010 xuống còn 390,26 triệu đồng năm 2013. Phần vốn đầu tư còn lại được sự dụng từ nguồn vốn khác, nguồn vốn này có xu hướng giảm xuống từ 216,16 triệu đồng năm 2010 xuống còn 159,24 triệu đồng năm 2013.

Bảng 2.6: Tỷ trọng vốn đầu tư theo nguồn hình thành giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: % Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn đầu tư phát triển 100 100 100 100 Vốn chủ sở hữu 38,62 44,72 52,28 58,65 Vốn vay tín dụng 44,16 38,82 31,73 29,37 Vốn khác 17,22 16,46 15,99 11,98

Nguồn: Phòng Kinh tế- Kế hoạch

Qua bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 2010-2013 vốn đầu tư phát triển lấy từ vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ngày càng cao, nếu như trong năm 2010, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 38,62% thì đến năm 2013 đã tăng lên đáng kể, chiếm tỷ trọng

lớn nhất là 58,65%. Nguồn vốn tín dụng trong giai đoạn này có xu hướng giảm dần, trong năm 2010, vốn tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất là 44,16%, nhưng 3 sau đã giảm mạnh,và chỉ cịn 29,37% năm 2013. Điều này có thể được hiểu do nguyên nhân tình hình kinh tế chung của cả nước có nhiều khó khăn, đặc biệt là tình hình tài chính nên cơng ty cũng khá bị hạn chế trong việc vay vốn tín dụng, mà khai thác triệt để vốn chủ sở hữu để đầu tư, vì nó khơng mang gánh nặng lãi suất như vốn vay. Ngồi ra cịn có sự đóng góp của nguồn vốn khác vào vốn đầu tư phát triển, tuy

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận (Trang 34)