Quản lý quyết toán thu ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 25 - 26)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.3. Quản lý quyết toán thu ngân sách nhà nước

Quyết toán NSNN là phản ánh, đánh giá và kiểm tra lại quá trình lập và chấp hành NSNN. Quyết toán NSNN huyện thực hiện tốt có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách cũng như chấp hành ngân sách ở những năm tiếp theo.

Theo Điều 68 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN, quyết toán ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Số quyết toán thu ngân sách nhà nước là số thu đã thực nộp hoặc đã hạch toán thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; số quyết toán chi ngân sách nhà nước là số chi đã thực thanh toán hoặc đã hạch toán chi theo quy định tại Điều 62 của Luật Ngân sách nhà nước và các khoản chi chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 của Nghị định này.

- Ngân sách cấp dưới không được quyết toán các khoản kinh phí ủy quyền của ngân sách cấp trên vào báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình. Cuối năm, cơ quan Tài chính được ủy quyền lập báo cáo quyết toán kinh phí ủy quyền theo quy định gửi cơ quan Tài chính ủy quyền và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp ủy quyền.

- Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toán gửi cơ quan Tài chính cùng cấp để cơ quan Tài chính lập báo cáo quyết toán. Kho bạc Nhà nước xác nhận số liệu thu, chi ngân sách trên báo cáo quyết toán của ngân sách các cấp, đơn vị sử dụng ngân sách.[5]

1.2.3. Quản lý quyết toán thu ngân sách nhà nước

Quyết toán NSNN là phản ánh, đánh giá và kiểm tra lại quá trình lập và chấp hành NSNN. Quyết toán NSNN huyện thực hiện tốt có ý nghĩa quan trọng trong việc nhìn lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra

những bài học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách cũng như chấp hành ngân sách ở những năm tiếp theo.

Theo Điều 68 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN, quyết toán ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Số quyết toán thu ngân sách nhà nước là số thu đã thực nộp hoặc đã hạch toán thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; số quyết toán chi ngân sách nhà nước là số chi đã thực thanh toán hoặc đã hạch toán chi theo quy định tại Điều 62 của Luật Ngân sách nhà nước và các khoản chi chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 của Nghị định này.

- Ngân sách cấp dưới không được quyết toán các khoản kinh phí ủy quyền của ngân sách cấp trên vào báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình. Cuối năm, cơ quan Tài chính được ủy quyền lập báo cáo quyết toán kinh phí ủy quyền theo quy định gửi cơ quan Tài chính ủy quyền và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp ủy quyền.

- Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toán gửi cơ quan Tài chính cùng cấp để cơ quan Tài chính lập báo cáo quyết toán. Kho bạc Nhà nước xác nhận số liệu thu, chi ngân sách trên báo cáo quyết toán của ngân sách các cấp, đơn vị sử dụng ngân sách.[5]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước của thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)