5. Kết cấu của luận văn
3.4. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh
với thực tế hoạt động của chi nhánh, cán bộ tín dụng kiểm soát khoản vay chưa được thường xuyên đôi khi biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay còn thực hiện mang tính hình thức vì khi đi kiểm tra hoạt động kinh doanh của khách hàng còn sợ khách hàng hiểu nhầm gây phiền hà tới khách hàng. Thời gian thẩm định và đề xuất cho vay đôi khi vẫn còn chậm trễ vì một cán bộ tín dụng quản lý nhiều hồ sơ khách hàng. Tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên chưa có trường hợp nào cho vay sai quy trình cấp tín dụng, nhưng có một số ít khách hàng quan hệ uy tín và linh hoạt cho vay dựa trên cơ sở bằng tài sản bảo đảm vì cán bộ thấy được nguồn thu nhập trả nợ tốt của khách hàng. Vậy chi nhánh cần phát huy và thu hút nhiều hơn nữa lượng khách hàng có nhu cầu giao dịch tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên. Đây là một trong những yếu tô hết sức quan trọng đóng gó p không nhỏ vào kết quả phát triên tín dụng.
Như vậy có thê thấy rằng để hạn chế rủi ro, việc nhận diện các rủi ro và nguyên nhân rủi ro tín dụng đã được Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên chú trọng. Các loại hình và nguyên nhân đã được phân tích tương đôi đầy đủ, toàn diện, từ đó làm cơ sở đê có các biện pháp hạn chế rủi ro phù hợp.
3.4. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank- Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên
3.4. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank- Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên
Chất lượng dư nợ và cơ cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực trong những năm qua.
Thứ nhất, nợ nhóm 2, nợ xấu được kiểm soát tốt, trong khi tổng dư nợ hàng
năm tăng cao và ổn định, điều này cho thấy các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng đã có kết quả tích cực.
Thứ hai, cơ cấu tín dụng được điều chỉnh theo hướng mục tiêu của Agribank