Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động mạng xã hội đến niềm tin của ngƣời sử dụng trong lĩnh vực thƣơng mại bán lẻ (Trang 44 - 46)

Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong hình 2.1 và tiến độ nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 2.1.

Bảng 2.1 Tiến độ thực hiện các nghiên cứu

Bƣớc Dạng nghiên cứu Phƣơng pháp Kỹ thuật thu thập dữ liệu

Thời gian Địa điểm

1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm 02/2019 Hà Nội Định lƣợng Phỏng vấn trực tiếp 03/2019 Hà Nội 2 Chính thức Định lƣợng Qua mạng xã hội 05/2019 Việt Nam (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bước 1: Điều chỉnh thang đó

Quy trình điều chỉnh thang đo trong nghiên cứu này dựa vào quy trình do Churchill (1979) đƣa ra. Tuy nhiên, phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory factor analysis) đƣợc sử dụng để đánh giá giá trị của thang đô thay cho phƣơng pháp truyền thống MTMM (Multi trait- multi method) do Churchill đề nghị. Thang đo đƣợc điều chỉnh dựa trên cơ sở lý thuyết và thang đo đo lƣờng của các học giả quốc tế về các yếu tố cấu thành nên mạng xã hội, niềm tin ngƣời tiêu dùng và ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Trên cơ sở này một tập biến quan sát (thang đo nháp 1) đƣợc đƣa ra để đo lƣờng các biến tiềm ẩn (khái

Cơ sở lý thuyết

Thang đo nháp 1

Thảo luận nhóm:

điều chỉnh Thang đo Nháp 2

Cronbach alpha

Kiểm tra tƣơng quan biến tổng Kiểm tra Cronbach alpha

EFA Kiểm tra trọng số EFA,

Nhân tố và phƣơng sai trích

Định lƣợng sơ bộ (n=128 Thang đo chính thức Định lƣợng chính thức (n=1037) CFA

Kiểm tra độ thích hợp mô hình, Trọng số CFA, độ tin cậy tổng hợp, Đơn hƣớng, giá trị hội tụ và phân biệt

SEM Kiểm tra độ thích hợp mô hình, giá trị liên hệ lý thuyết và giả thuyết

niệm nghiên cứu).

Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ (pilot study)

Do có sự khác nhau về văn hóa và mức độ phát triển kinh tế, có thể các thang đo đã đƣợc thiết lập tại các nƣớc phát triển chƣa thật sự phù hợp với thị trƣờng Việt Nam, cho nên tập các thang đo đƣợc điều chỉnh và bổ sung thông qua thảo luận nhóm tập trung (nghiên cứu sơ bộ định tính). Thông qua kết quả của nghiên cứu này thang đo nháp 1 đƣợc điểu chỉnh và nó đƣợc gọi là thang đo nháp 2.

Thang đo nháp 2 đƣợc đánh giá thông qua nghiên cứu sơ bộ định lƣợng với một mẫu có kích thƣớc n=128. Các thang đo này đƣợc điều chỉnh thông qua các kỹ thuật chính: (1) phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và (2) phƣơng pháp phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan giữa biến và tổng (item-total correlation) dƣới 0.3 sẽ bị loại bỏ. Sau đó, các biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phƣơng sai trích (≥50%). Các biến còn lại (thang đo hoàn chỉnh sẽ đƣợc đƣa vào bảng hỏi dùng cho nghiên cứu định lƣợng chính thức.

Bước 3: Nghiên cứu định lượng chính thức

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện để kiểm định các mô hình thang đo và mô hình lý thuyết. Phƣơng pháp phân tích yếu tố khẳng định CFA (Confirmatory factor analysis) đƣợc dùng để kiểm định thang đo và phƣơng pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (cấu trúc hiệp phƣơng sai) đƣợc sử dụng để kiểm định độ thích ứng của mô hình lý thuyết và các giả thuyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động mạng xã hội đến niềm tin của ngƣời sử dụng trong lĩnh vực thƣơng mại bán lẻ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)