Cũng tƣơng tự nhƣ những nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Thứ nhất là, nghiên cứu này chỉ đƣợc thực hiện ở một hình thức mạng xã hội là Facebook. Có thể có sự khác biệt về thang đo lƣờng của các hình thức mạng xã hội khác. Nhƣ vậy, cần những nghiên cứu lặp lại cho các hình thức mạng xã hội khác.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn, phƣơng pháp khảo sát chủ yếu là thông qua mạng xã hội. Số lƣợng bảng khảo sát thu về
đƣợc khá nhiều. Tuy nhiên, độ tin cậy có thể không cao vì câu trả lời của ngƣời tham gia khảo sát có thể bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau dẫn tới trả lời có thể không trung thực.
Đối tƣợng trả lời khảo sát online chủ yếu là ngƣời trẻ và có tần suất sử dụng internet thƣờng xuyên, quen thuộc với mua sắm trực tuyến. Do đó, đối tƣợng trả lời khảo sát chƣa thực sự đại diện cho toàn thể (số lƣợng trả lời hầu nhƣ chỉ rơi vào các đáp viên độ tuổi dƣới 38 nên bài nghiên cứu này chủ yếu lấy đƣợc ý kiến từ những ngƣời trẻ tuổi).
Mặt khác, nghiên cứu này đƣợc thực hiện tại Việt Nam. Khả năng tổng quát hóa khá cao. Xa hơn nữa, nghiên cứu này có thể lặp lại tại thị trƣờng các nƣớc khác để có thể so sánh và xây dựng một hệ thống thang đo cho các khái niệm thành phần của mạng xã hội. Điều này sẽ giúp cho việc thực hiện các nghiên cứu về thƣơng mại điện tử qua mạng xã hội. Đây cũng là một hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.
Bên cạnh đó nghiên cứu này chỉ xem xét một phần của mạng xã hội (diễn đàn và nhóm, xếp hạng và đánh giá, nhóm tham khảo, và tính bảo mật). Có thể có nhiều yếu tố khác nữa góp phần vào việc củng cố niềm tin của ngƣời tiêu dùng vào việc mua hàng qua mạng xâ hội nhƣ chất lƣợng dịch vụ của ngƣời bán hàng, quy mô bán hàng, danh tiếng của ngƣời bán…Vấn đề này đƣa ra một hƣớng nữa cho các nghiên cứu tiếp theo.