2.2 .Phƣơng pháp xử lý số liệu
3.1.2. Thực trạng hoạt động cho vay tại Agribank Thái Thụy
3.1.2.1. Thực trạng cho vay doanh nghiệp
Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2005 đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp. Các công ty TNHH, công ty cổ phần kinh doanh trên các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, sản xuất đƣợc thành lập liên tục với số lƣợng ngày một tăng. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ đã góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ. Các doanh nghiệp luôn nhận đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ các cấp, các ngành trong đó phải kể đến có phần vốn vay của Agribank Thái Thụy để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh.
Bảng 3.6: Tình hình cho vay doanh nghiệp của Agribank Thái Thụy giai đoạn 2014 – 2018
Đơn vị: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018
1 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp 756.6
5
897.25 931.8 949.85 946.1
DN Nhà nƣớc 1.75 0.4 0.45 0 0
DN ngoài quốc doanh 748.4
5
893.65 929.55 949.85 946.1
Hợp tác xã 5.95 2.7 1.55 1.45 2.8
DN Nhà nƣớc 0 0 0 0 0
DN ngoài quốc doanh 3.65 29.05 40.05 51.55 41.85
Hợp tác xã 5.15 2.4 0.05 0 1.4 3 Tỷ lệ nợ xấu / Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp 1,17% 3,45% 4,31% 5,36% 4,57% 4 Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dƣ nợ 0,31% 0,96% 1,14% 1,28 0,99
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chi nhánh Thái Thụy 2014 - 2018)
Trong các năm 2014, 2015 nhóm đối tƣợng KH doanh nghiệp đƣợc Agribank Thái Thụy quan tâm lựa chọn đầu tƣ, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp trong giai đoạn này luôn cao hơn tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ chung. Trong đó, chủ yếu vẫn tập trung ở các loại hình nhƣ công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN. Đến năm 2015 dƣ nợ của nhóm khách hàng này đạt 756,6 tỷ đồng; trong khi đó dƣ nợ cho vay các DNNN giảm mạnh (đến ngày 31/12/2016 chỉ còn 0,8 tỷ đồng), hoạt động cho vay các HTX giảm mạnh trong các năm 2015, năm 2016. Nguyên nhân cho vay các DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hƣớng giảm là do quá trình tiến hành cổ phần hóa các DNNN thời kỳ này đang đƣợc đẩy mạnh, một số ít các DNNN trên địa bàn hoạt động kinh doanh tốt lại là những khách hàng truyền thống của NHTM khác nhƣ BIDV, Vietinbank, còn lại là các DNNN hoạt động kém hiệu quả, các dự án khả thi để có thể cho vay không nhiều, tài sản thế chấp của các đơn vị này cũng gặp nhiều khó khăn.
Năm 2016, bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng tài chính chịu ảnh hƣởng kéo dài của khủng hoảng nợ công ở Châu Âu. Tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: lạm phát vẫn tiềm ẩn nguy cơ tăng cao trở lại, xuất hiện những yếu kém về quá trình tái cơ cấu nền kinh tế; nợ xấu trong hệ thống NH tăng cao, hàng tồn kho còn lớn, sản xuất kinh doanh trì trệ, nguồn lực của doanh nghiệp và thu nhập dân cƣ giảm sút, sức mua của thị trƣờng trong nƣớc còn thấp. Ngoài
và vừa nên tình hình kinh doanh, sản xuất của các công ty còn gặp nhiều khó khăn; một số dự án lớn còn chậm triển khai. Điều này đã làm tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của nhóm KH này có dấu hiệu chững lại trong năm 2017, 2018. Tính đến thời điểm 31/12/2018 dƣ nợ giảm 0,4% so với năm 2017.
3.1.2.2. Thực trạng cho vay hộ gia đình, cá nhân
Ngân hàng Nông nghiệp là NHTM giữ vai trò chủ yếu trong đầu tƣ phát triển nông thôn, cho vay các hộ nông dân. Do đó Agribank Thái Thụy bên cạnh việc đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ nhằm phân tán rủi ro cho vay, mở rộng đầu tƣ đối với các doanh nghiệp… nhóm đối tƣợng KH là hộ gia đình, cá nhân mà trong đó phần lớn ở địa bàn nông thôn vẫn là mối quan tâm hàng đầu của chi nhánh. Điều này thể hiện ở doanh số cho vay KH hộ gia đình, cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng mạnh hàng năm. Trong 5 năm, tỷ trọng cho vay hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh trên địa bàn có xu hƣớng tăng dần, trong đó năm 2017 tốc độ tăng trƣởng đạt 13,7%, tăng hơn 400 tỷ đồng so với năm 2016. Thực hiện chỉ đạo của Agribank, qua các năm 2017, 2018 chi nhánh đã tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, hộ sản xuất và cá nhân. Đến 31/12/2018 dƣ nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân đạt hơn 3400 tỷ đồng, tăng hơn 800 tỷ đồng so với năm 2016.
Bảng 3.7: Cho vay hộ gia đình và cá nhân tại chi nhánh Thái Thụy giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 1 Dƣ nợ cho vay 2,131.2 2,313.85 2,570.50 3,082.40 3,427.15 2 Nợ xấu 30 29.75 26.15 26.3 4 3 Tỷ lệ nợ xấu / Dƣ nợ HGĐ,CN 1.41% 1.29% 1.02% 0.87% 1.20% 4 Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dƣ nợ 1.04% 0.93% 0.75% 0.66% 0.94%
Hoạt động cho vay hộ gia đình, cá nhân của Agribank Thái Thụy chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đây là lĩnh vực luôn tiềm ẩn các yếu tố rủi ro, do sản xuất nông nghiệp ở nƣớc ta nói chung và Thái Thụy nói riêng vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, mang tính thời vụ, chịu ảnh hƣởng nhiều bởi yếu tố thời tiết, khí hậu. Bên cạnh đó, giá cả các mặt hàng nông sản thƣờng bấp bênh, sản xuất nông nghiệp đƣợc mùa thì việc cho vay ngành này vẫn có nguy cơ gặp rủi ro do rớt giá sản phẩm. Giai đoạn 2014 - 2017, qua bảng 3.7 trên ta thấy, mặc dù dƣ nợ hàng năm tăng mạnh, nhƣng nợ xấu của đối tƣợng KH hộ gia đình, cá nhân giảm dần hàng năm cả về giá trị cũng nhƣ tỷ trọng. Năm 2014, số dƣ nợ xấu là 30 tỷ đồng / 38.7 tỷ đồng tổng số dƣ nợ xấu, chiếm tỷ lệ 1,41% trong dƣ nợ cho vay hộ gia đình, cá nhân. Đến năm 2017, số dƣ nợ xấu của nhóm KH này chỉ còn 52,6 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,66% trên tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tăng trở lại là 41 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,94% trên tổng dƣ nợ.
Với kết quả hoạt động cho vay nêu trên Agribank Thái Thụy là một trong những đơn vị thực hiện cho vay qua tổ có hiệu quả nhất trong hệ thống Agribank. Việc thực hiện tốt công tác cho vay qua tổ giúp giảm tải khối lƣợng công việc cho cán bộ, nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.
3.1.2.3. Thực trạng cho vay khách hàng theo loại hình sản xuất
Cơ cấu cho vay theo loại hình sản xuất của KH biến đổi theo hƣớng tập trung vào các ngành có hệ số lợi nhuận cao và tiềm năng phát triển tốt, phù hợp với tình hình kinh tế chính trị và định hƣớng phát triển trong từng thời kỳ.
Tình hình cho vay theo loại hình sản xuất của KH trong những năm qua đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.8: Cho vay khách hàng theo loại hình sản xuất giai đoạn 2014 - 2018
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Cho vay theo loại hình sản xuất 2,888 3.2155 3.5025 3,984 4,378 - Nông - lâm nghiệp 1,117 38,8 1.447 45,1 1.4565 41,6 1.8085 45,4 2.0865 47,7 - Xây dựng 136.5 4,7 129.5 4,0 120 3,4 111 2,8 103 2,4 - Chế biến - sản xuất 325 11,3 201 6,3 378.5 10,8 413 10,4 451 10,3 - Thƣơng mại dịch vụ 912 31,6 1.1445 35,7 1.263 36,1 1.269 31,6 1,347 30,8 - Khác 392 13,6 288 9,0 285 8,1 382.5 9,6 385.5 8,8 2. Dƣ nợ cho vay NNNT 2.1945 76,1 2.404 74,9 2.987 85,3 3.4925 87,8 3.93 89,9
(Nguồn: Báo cáo quyết toán niên độ các năm từ năm 2014 – 2018)
Có thể nhận thấy đối tƣợng đầu tƣ vốn của Agribank Thái Thụy chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm và các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế tại địa phƣơng. Do đó dƣ nợ cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trƣởng khá, từ 38,8% năm 2014 lên 47,7% năm 2018. Dƣ nợ cho vay đối với cá hộ gia đình, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, sản xuất chế biến giảm. Dƣ nợ cho vay trong các lĩnh vực xây dựng, bất động sản và cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm dần trong tổng dƣ nợ của chi nhánh, điều này phản ánh sự sáng suốt trong lãnh đạo điều hành,
lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ cho vay, bởi thực tế trong năm 2015 – 2017 tỷ lệ nợ xấu cho vay phát sinh chủ yếu là trong lĩnh vực bất động sản, ngành xây dựng, xi măng, sắt thép.
Kết quả dƣ nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng trƣởng mạnh hàng năm, đến 31/12/2018 dƣ nợ đạt hơn 3900 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 89,9% tổng dƣ nợ cho vay của chi nhánh.