Yếu tố bên ngoài tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững nguồn nhân lực tại chi cục thuế quận thanh xuân, thành phố hà nội​ (Trang 38 - 39)

Đ ều kiện tự nhiên: Nhân tố môi trƣờng tự nhiên đó là vị trí địa lý, quy mô diện tích đất đai, trữ lƣợng tài nguyên khoáng sản của một vùng kinh tế, một quốc gia. Các điều kiện nêu trên, nếu thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế và từ đó phát triển nguồn nhân lực dễ dàng hơn, ngƣợc lại sẽ gặp nhiều khó khăn.

Đ ều kiện xã hội: Quy mô dân số và tốc độ rõ ràng là có ảnh hƣởng đến quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ảnh hƣởng trƣợc tiếp đến phát triển nguồn nhân lực. Lao động là một yếu tố sản xuất trực tiếp trong quá trình sản xuất.

Môi trƣờng giáo dục, y tế, thể thao….tốt sẽ làm tăng năng suất lao động tƣơng lai. Ngoài những yếu tố về giáo dục và y tế thì phát triển nguồn nhân lực còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khách quan: Tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con ngƣời liên quan đến môi trƣờng pháp luật, thể chế và các chính sách, cơ chế giải phóng sức lao động, tạo đông lực để con ngƣời phát triển, phát huy tài năng và sức sáng tạo của mình trong xã hội và tổ chức. Nguồn lao động chất lƣợng cao đóng vai trò quyết định đối với nguồn nhân lực của xã hội và tổ chức.

Đ ều kiện kinh tế: Nền kinh tế phát triển nhanh chóng đòi hỏi nguồn nhân lực tri thức phải phát triển theo để giúp tổ chức tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó nguyên tắc liên tục ra đời với nguồn nhân lực đã quá già nua hay thiếu kiến thức kỹ năng thì không thể nào vận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn từ đó có tác động đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Chủ trươ của Đảng, Luật pháp, chính sách, quy định của N à ước về công tác cán bộ: Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn chăm lo đến công tác cán bộ, xác định “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nƣớc và chế độ, là khâu then chốt trong quá trình xây dựng Đảng”. Hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới,

30

Đảng ta không ngừng đổi mới tƣ duy, đổi mới nhận thức trong việc xây dựng, đề ra các đƣờng lối, chủ trƣơng về công tác cán bộ. Có thể khẳng định rằng, yếu tố pháp luật, chính sách, quy định của Đảng, Nhà nƣớc về công tác cán bộ là một yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ chất lƣợng đội ngũ CBCC trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở hiện tại và tƣơng lai.

Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để mọi tổ chức, cá nhân có thể tiếp cận đƣợc với những tiến bộ trong quản lý, trong lao động sản xuất. Trong đó, nền hành chính nhà nƣớc cũng phải có những thay đổi về thể chế quản lý cho phù hợp với những yêu cầu đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc thay đổi thể chế kéo theo sự thay đổi trong yêu cầu về chất lƣợng của đội ngũ CBCC trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc. Từ đó, hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những yêu cầu đối với việc thực hiện công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của các cơ quan hành chính nhà nƣớc.

Sự phát triển của khoa học, công nghệ: Cách mạng và khoa học hiện đại đã tạo sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống đã tạo ra điều kiện thuận lợi và cơ hội cho các nƣớc đang phát triển có thể khắc phục sự yếu kém về trình độ khoa học - kỹ thuật của mình. Chính phủ đã vạch ra lộ trình và quyết tâm xây dựng một Chính phủ điện tử. Khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện để phát triển một nền hành chính hiện đại, cung cấp các dịch vụ điện tử đa dạng, phong phú, tạo cơ hội kinh doanh, lợi nhuận cho doanh nghiệp nhƣng cũng đòi hỏi đội ngũ CBCC trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc phải có kiến thức, kỹ năng phù hợp với sự phát triển này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững nguồn nhân lực tại chi cục thuế quận thanh xuân, thành phố hà nội​ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)