Để góp phần vào việc thành công các giải pháp giúp cho chi cục thuế quận Thanh Xuân phát triển đƣợc đội ngũ CBCC bền vững, học viên kiến nghị một số vấn đề sau đây:
+ Tổng cục thuế cần tiếp tục nâng cao chất lƣợng tuyển dụng, cần xây dựng đề án tuyển dụng gắn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn với yêu
92
cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và với thực tế quản lý nhằm hạn chế tồn tại việc lý thuyết không gắn liền với thực tiễn.
+ Tổng cục Thuế nên xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý thuế theo mô hình quản lý thuế kết hợp quản lý thuế theo chức năng với quản lý thuế theo đối tƣợng. Cụ thể, trong các đơn vị quản lý theo chức năng có tổ chức bộ phận chuyên trách quản lý theo các nhóm đối tƣợng. Bên cạnh đó là thực hiện triển khai mô hình quản lý một cách đồng bộ gắn với việc đổi mới phân cấp quản lý thuế giữa cơ quan thuế các cấp theo hƣớng: (i) Tổng cục Thuế quản lý theo một số chức năng hợp lý nhƣ: Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách, tổng hợp thông tin phân tích rủi ro, điều phối công tác thanh tra, kiểm tra thuế, và trực tiếp quản lý đối với các doanh nghiệp lớn đa ngành nghề, lĩnh vực và các lĩnh vực đặc thù hoạt động trên địa bàn toàn quốc, khu vực kinh tế đặc biệt, các tập đoàn kinh tế trong và ngoài nƣớc; (ii) Cục Thuế các tỉnh, thành phố tập trung thực hiện chức năng chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra công tác quản lý thuế trên địa bàn, trực tiếp quản lý thuế các doanh nghiệp lớn theo phân cấp và các doanh nghiệp vừa trên địa bàn quản lý; (iii) Chi cục Thuế quản lý các doanh nghiệp nhỏ và quản lý các sắc thuế điều tiết đối với các thể nhân.
+ Tổng cục Thuế có thể điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cơ quan thuế các cấp và sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với yêu cầu quản lý, theo hƣớng kiện toàn hệ thống pháp chế chuyên trách trong các cơ quan thuế nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác pháp chế của ngành thuế và đại diện cơ quan thuế giải quyết khiếu nại, khởi kiện liên quan đến việc thực thi công vụ của công chức thuế. Nghiên cứu xây dựng bộ phận điều tra thuế tại cơ quan thuế và làm rõ mối quan hệ giữa các bộ phận điều tra thuế với cơ quan điều tra của các Bộ liên quan và cơ quan tƣ pháp. Sắp xếp, kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế đảm bảo tinh gọn, thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý thuế, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, nhằm tập trung nguồn lực để phát huy hiệu lực, hiệu quả gắn với định hƣớng đổi mới công tác ủy nhiệm thu.
93
+ Cải tiến và đổi mới chế độ ủy nhiệm vụ thuế gắn với việc tổ chức, sắp xếp lại các đội thuế xã, phƣờng, đội thuế liên xã, phƣờng để công tác thuế có hiệu quả hơn theo định hƣớng: đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, địa bàn rộng, kinh tế xã hội còn chƣa phát triển thì cơ quan thuế thực hiện ủy nhiệm thu một số khoản thuế và thu ngân sách nhà nƣớc khác cho Ủy ban nhân dân các xã, phƣờng, thị trấn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển đã có hệ thống các điểm thu của Kho bạc, Ngân hàng thƣơng mại thuận lợi cho ngƣời nộp thuế thì không thực hiện ủy nhiệm thu.
+ Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý và sử dụng cán bộ cho các phòng, Chi cục Thuế theo hƣớng giao quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho trƣởng phòng, chi cục trƣởng để điều hành công việc một cách linh hoạt, giải quyết nhanh chóng và thuận lợi. Cụ thể, Tổng cục Thuế cần tăng cƣờng thẩm quyền, trách nhiệm cho chi cục trƣởng nhằm đảm bảo đồng bộ giữa quản lý theo chức danh với quản lý ngạch công chức và thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức đồng bộ với thẩm quyền quản lý về tài chính, xây dựng cơ bản…Những vấn đề liên quan nhƣ nâng bậc lƣơng, chuyển xếp ngạch; bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động luân phiên, kỷ luật, quyết định hƣu trí và giải quyết hƣu trí, quy hoạch quản lý hồ sơ công chức, nhận xét, đánh giá công chức của cấp nào đã đƣợc phân cấp quản lý thì cấp đó có thẩm quyền giải quyết.
+ Ngƣời đứng đầu cơ quan cục thuế, chi cục thuế cần chủ động xây dựng Quy chế quản lý nội bộ phù hợp với mô hình quản lý, từng cấp quản lý, đảm bảo phân cấp mạnh mẽ, hợp lý từ cục thuế đến chi cục thuế trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với ngƣời đứng đầu cơ quan thuế từng cấp nhằm tang tính linh hoạt trong quá trình giải quyết các công việc và hoạt động đối với đơn vị thuế và đối với nhiệm vụ đƣợc giao.
94
KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực với tƣ cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế -xã hội, nó không chỉ đơn thuần là số lƣợng lao động đã có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc. Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của tổ chức. Luận văn đã trình bày đƣợc: (i) một số lý thuyết cơ bản về liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và vấn đề an ninh con ngƣời trong phát triển trong tổ chức công, (ii) trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, học viên đã thực hiện khảo sát, phỏng vấn, và phân tích thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại chi cục thuế quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội nhằm chỉ ra những mặt mạnh và hạn chế trong công tác phát triển nguồn nhân lực tại cơ quan này, (iii) Từ kết quả phân tích trong phần thực trang, học viên đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng bền vững và đảm bảo an ninh con ngƣời tại chi cục thuế quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định nhƣ thời gian ngắn, phạm vi hẹp trong chi cục thuế của 1 quận, mẫu điều tra chƣa thực sự lớn của đề tài. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời đọc giúp cho tôi hoàn thiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô đã giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng đã tận tình hƣớng dẫn cho tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này.
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2016 của chi cục thuế quận Thanh Xuân và kế hoạch nhiệm vụ công tác thuế năm 2017.
2.Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2017 của chi cục thuế quận Thanh Xuân và kế hoạch nhiệm vụ công tác thuế năm 2018.
3.Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2018 của chi cục thuế quận Thanh Xuân và kế hoạch nhiệm vụ công tác thuế năm 2019.
4.Cục Thuế Hà Nội đã ban hành Quyết định số 11999/QĐ-CT của Cục trƣởng Cục Thuế Hà Nội về nhân sự của các phòng thuộc Cục Thuế Hà Nội.
5.Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề cơ bản của Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
6.Fombrun, C., Tichy, N. M., and Devanna, M. A. (Eds.) (1984), Strategic human resource management, New York: Wiley.
7.Gary Dessler (2003), Human Resource Management, 9th edition, Pearson Education, Inc.
8.Hoàng Đình Phi & Nguyễn Văn Hƣởng (2016), Tài liệu và tập bài giảng Tổng quan về Quản trị An ninh phi truyền thống. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN.
9.Hoàng Đình Phi (2016), Tài liệu và tập bài giảng Quản trị rủi ro và An ninh doanh nghiệp. Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN.
10. Nghị định số 104/2014/NĐ-CP của Chính phủ đối với Cục Thuế thành phố Hà Nội.
11. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
12. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị Nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Hƣởng, Bùi Văn Nam, Hoàng Đình Phi (2017), Quản trị An ninh phi truyền thống để phát triển bền vững, Tạp chí Công an.
14. Quang, T and B. Van der Heijden (2009), “The Changing Face of Human Resource Management in Vietnam” in The Changing Face of Vietnamese
96
Management, Quang Truong and C. Rowley (eds.), London: Routledge, pp. 24 -45. 15. Quyết định số 1174TC/QĐ/TCCB của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của ngân sách Nhà nƣớc thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế đối với chi cục thuế Thanh Xuân.
16. Quyết định số 1836/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế Hà Nội.
17. Quyết định số 320/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính quy định số lƣợng phòng thực hiện chức năng tham mƣu, quản lý thuế và phòng thanh tra, kiểm tra thuộc cục thuế tỉnh và thành phố
18. Quyết định số 923/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc hợp nhất chi cục thuế trực thuộc Cục Thuế Hà Nội.
19. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phƣơng (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nƣớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, NXB Chính trị quốc gia
20. Thang, N. N., Quang, T and Buyens, D. (2010), “The Relationship between Training and Firm Performance: A Literature Review”, Research and Practice in Human Resource Management, 18(1): 28-45.
21. Trần Thị Kim Dung (2000), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 22. Vũ Cao Đàm, 2009. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
97
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI CỤC THUẾ THANH XUÂN
Xin chào anh/ chị, tôi là sinh viên chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống tại Khoa Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phát triển bền vững nguồn nhân lực t i Chi cục thuế quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”. Mục đích của khảo sát là nhằm đánh giá hoạt động phát triển và quản trị nguồn nhân lực tại Chi cục thuế quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Các thông tin anh/ chị cung cấp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu và không đƣợc chia sẻ dƣới bất kỳ hình thức nào. Phiếu khảo sát gồm 5 mức độ từ 1 là không đồng ý đến 5 là hoàn toàn đồng ý. Anh/ chị hãy đánh (X) vào ô mà mình cho rằng phù hợp nhất.
A. Thông tin chung
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Độ tuổi: < 30 30-50 > 50 3. Trình độ chuyên môn
Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Chức danh
Công chức thừa hành Lãnh đạo cấp Tổ (đội) Lãnh đạo cấp chi cục 5. Thâm niên công tác
< 5 năm 5-15 năm >15 năm
B. Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực: Xin anh/chi cho biết ý kiến của mình về các nhận định dƣới đây, tích (X) vào ô mà anh/chị thấy phù hợp với mình nhất.
Nội dung khảo sát
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tuyển chọn đủ số lƣợng
1. Hoạt động tuyển chọn dựa trên kế hoạch và nhu cầu sử dụng nhân lực của tổ chức
2. Kênh thông tin đăng tuyển đa dạng và
98
phong phú
3. Công tác tuyển dụng khách quan, công khai, minh bạch
4. Bài thi và câu hỏi phỏng vấn đánh giá đƣợc chính xác năng lực của ứng viên
5. Cơ quan đã tuyển chọn đƣợc ngƣời tốt nhất và phù hợp nhất.
Đào tạo đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao
6. Đƣợc tham gia đầy đủ các khóa tập huấn theo yêu cầu của công việc
7. Nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn 8. Giảng viên đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo 9. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào
tạo
10. Quản lý và đánh giá hiệu quả các chƣơng trình đào tạo
Sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả
11. Phân công nhiệm vụ cho cán bộ công chức phù hợp với năng lực sở trƣờng và trình độ đào tạo.
12. Công tác luân chuyển phù hợp với yêu cầu công việc của đơn vị và cán bộ công chức 13. Khối lƣợng công việc lãnh đạo phân công
phù hợp với khả năng của từng cá nhân 14. Trình độ ngoại ngữ của cán bộ công chức
đáp ứng yêu cầu công việc
15. Trình độ tin học của cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu công việc
Đánh giá hiệu quả công việc
16.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công việc khoa học và sát với điều kiện thực tiễn.
17.Kết quả đánh giá khách quan và phản ánh đúng năng lực nhân viên
18.Cán bộ công chức có ý thức trách nhiệm trong công việc
19.Cán bộ công chức chấp hành tốt kỷ luật lao động
20.Cán bộ công chức đƣợc đối xử công bằng
Thực hiện chính sách lƣơng, thƣởng, cơ hội phát triển
21.Mức thu nhập đã tƣơng xứng với hiệu quả công việc
22.Khen thƣởng đúng với thành tích đạt đƣợc 23.Công tác bổ nhiệm cán bộ đúng với tiêu
chuẩn về năng lực, trình độ và phẩm chất.
99
24.Công tác quy hoạch bổ nhiệm đƣợc thực hiện khách quan, công khai, minh bạch, chọn ngƣời ƣu tú nhất
25.Lãnh đạo quan tâm tới tâm tƣ, nguyện vọng, tình cảm của nhân viên
Đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại theo yêu cầu
26.Diện tích trụ sở, văn phòng làm việc đáp ứng đƣợc yêu cầu tiếp đón và phục vụ NNT 27.CBCC đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị, máy
móc… để hỗ trợ công việc
28.Trang thiết bị máy móc đủ hiện đại để đáp ứng công việc
29.Trang thiết bị để phục vụ công việc đƣợc đáp ứng kịp thời khi có nhu cầu
30.Việc lƣu trữ hồ sơ thuận lợi cho việc quản lý và khai thác dữ liệu
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/ chị!
100
Phụ lục 2: Câu hỏi phỏng vấn sâu
1. Ông/ bà đánh giá thế nào về hoạt động quản trị và phát triển nguồn nhân lực nói chung tại chi cục thuế quận Thanh Xuân?
2. Ông/ bà đánh giá thế nào về công tác tuyển chọn và sử dụng nhân lực tại chi cục thuế quận Thanh Xuân?
3. Ông/ bà đánh giá thế nào về hoạt động đào tạo, phát triển và đánh giá nguồn nhân lực tại chi cục thuế quận Thanh?
4. Ông/ bà đánh giá thế nào về chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ và cơ hội phát triển nghề nghiệp tại chi cục thuế quận Thanh Xuân?
5. Ông/ bà đánh giá thế nào về những điểm mạnh và hạn chế của công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung tại chi cục thuế quận Thanh Xuân? 6. Ông/ bà có thể gợi ý một số định hƣớng, chiến lƣợc và các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả phát triển nguồn nhân lực tại chi cục thuế quận