Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh bến tre (Trang 84)

4.3.1 Phân tích mô hình

4.3.1.1 Mô hình

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa 7 yếu tố tác động (biến độc lập) và SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre (biến phụ thuộc) có dạng nhƣ sau:

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6X6 + a7X7 + a8X8 + a9X9 Hoặc

SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre = a0 + a1* Phong cảnh du lịch + a2* An toàn trật tự + a3* Tham quan, vui chơi, giải trí + a4* Ăn uống, mua sắm + a5* Cơ sở hạ tầng + a6* Hƣớng dẫn viên + a7* Chi phí dịch vụ.

4.3.1.2 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (phƣơng pháp Enter), trong đó:

- SHL: Biến phụ thuộc. Thang đo của yếu tố này từ 1 đến 5 (1: Hoàn toàn không đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý). Biến SHL gồm 4 biến quan sát là: CN1, CN2, CN3, CN4.

- a0: hằng số tự do

- X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 là các biến độc lập theo thứ tự sau: Phong cảnh du lịch; an toàn trật tự; hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí; ăn uống, mua sắm; cơ sở hạ tầng; hƣớng dẫn viên; sự hợp lý của các loạichi phí dịch vụ.

Bảng 4.15: Thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng phƣơng pháp Enter

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Trong bảng 4.14, khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin cậy thì các biến độc lập PCDL, CSHT, HDV, ATTT, AUMS, TQVCGT, CPDV đều đạt yêu cầu do tstat > tα/2(7, 319) = 1,967 (nhỏ nhất là 2,487) và các giá trị Sig. thể hiện độ tin cậy khá cao, đều < 0,05 (lớn nhất là 0,013). ). Ngoài ra, hệ số VIF của các hệ số Beta đều nhỏ hơn 10 (lớn nhất là 1,898) và hệ số Tolerance đều > 0,5 (nhỏ nhất là 0,527) cho thấy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Mặt khác, mức ý nghĩa kiểm định 2 phía giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều thỏa điều kiện (Sig. 2-tailed = 0,000 < 0,05).

Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance VIF Hằng số 1,012 ,118 8,549 ,000 PCDL ,203 ,025 ,310 8,092 ,000 ,671 1,490 CSHT ,065 ,022 ,123 2,905 ,004 ,552 1,812 HDV ,088 ,023 ,141 3,776 ,000 ,709 1,410 ATTT ,070 ,028 ,102 2,487 ,013 ,585 1,709 AUMS ,118 ,022 ,234 5,403 ,000 ,527 1,898 TQVCGT ,063 ,020 ,125 3,094 ,002 ,606 1,650 CPDV ,150 ,028 ,181 5,335 ,000 ,859 1,165 Biến phụ thuộc: SHL download by : skknchat@gmail.com

4.3.1.3 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy

Kiểm tra các giả định sau:

- Phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi. - Các phần dƣ có phân phối chuẩn.

- Không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập.

Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ƣớc lƣợng không đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).

Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi

Để kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized predicted value). Hình 4.3 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.

Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn

Phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mô hình, phƣơng sai không phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích. (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dƣ (đã đƣợc chuẩn hóa) đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.

Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đ chuẩn hóa

Hình 4.4: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đ chuẩn hóa

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,989). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Kết quả biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng, giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Kiểm định Durbin Watson = 1,639 (bảng 4.16) trong khoảng [1 < D < 3] nên không có hiện tƣợng tƣơng quan của các phần dƣ (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).

Ma trận tƣơng quan:

Bảng 4.16: Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập PCDL CSHT HDV ATTT AUMS TQVCGT CPDV SHL PCDL Pearson Correlation 1 ,479 ** ,370** ,443** ,386** ,357** ,251** ,646** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 CSHT Pearson Correlation ,479 ** 1 ,392** ,452** ,498** ,519** ,279** ,604** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 HDV Pearson Correlation ,370 ** ,392** 1 ,386** ,120* ,239** ,263** ,448** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,030 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 ATTT Pearson Correlation ,443 ** ,452** ,386** 1 ,529** ,405** ,249** ,568** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 AUMS Pearson Correlation ,386 ** ,498** ,120* ,529** 1 ,546** ,253** ,599** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,030 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 TQVCGT Pearson Correlation ,357 ** ,519** ,239** ,405** ,546** 1 ,277** ,552** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 CPDV Pearson Correlation ,251 ** ,279** ,263** ,249** ,253** ,277** 1 ,449** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327 Suhailong Pearson Correlation ,646 ** ,604** ,448** ,568** ,599** ,552** ,449** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 327 327 327 327 327 327 327 327

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Bảng ma trận tƣơng quan cho thấy hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập PCDL, CSHT, HDV, ATTT, AUMS, TQVCGT, CPDV với biến phụ thuộc SHL khá cao và tƣơng quan cùng chiều.

Hệ số tƣơng quan của biến phụ thuộc với từng biến độc lập dao động từ 0,448 đến 0,646 (mức tƣơng quan trung bình đến tƣơng quan mạnh). Trên thực tế, với mức ý nghĩa 1%, giả thuyết hệ số tƣơng quan của tổng thể bằng 0 bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là trong tổng thể, tồn tại mối tƣơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre với các biến độc lập: PCDL, CSHT, HDV, ATTT, AUMS, TQVCGT, CPDV. Xét mối tƣơng quan giữa các biến độc lập, hệ số dao động từ 0,120 đến 0,546 nên trong tổng thể với mức ý nghĩa 1% thì có tồn tại mối tƣơng quan yếu đến trung bình giữa các biến độc lập. Vấn đề này sẽ đƣợc xem xét kỹ lƣỡng vai trò của các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.

4.3.2 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến lần Bảng 4.17: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

THÔNG SỐ MÔ HÌNH hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng

Thống kê thay đổi Hệ số Hệ số R2 sau khi đổi Hệ số F khi đổi Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Hệ số Sig. F sau khi đổi Durbin- Watson 1 ,828a ,686 ,679 ,29317 ,686 99,415 7 319 , 000 1,639

a. Biến độc lập: (Hằng số) PCDL, CSHT, HDV, ATTT, AUMS, TQVCGT, CPDV b. Biến phụ thuộc: SHL

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Bảng 4.17 cho thấy, giá trị hệ số tƣơng quan là 0,828 > 0,5. Do vậy, đây là mô hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Ngoài ra, giá trị hệ số R2 là 0,686, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 68,6%. Nói cách khác, 68,6% SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre là do mô hình hồi quy giải thích. Các phần còn lại là do sai số và các yếu tố khác.

Hệ số xác định của mô hình hồi quy R2 điều chỉnh là 0,679. Điều này cho biết khoảng 67,9% sự biến thiên về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre, có thể giải thích đƣợc từ mối quan hệ tuyến tính giữa biến Y với các biến độc lập.

Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Kiểm định F về tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Điều này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tƣơng quan tuyến tính với toàn bộ biến độc lập hay không. Đặt giả thuyết H0 là: a0 = a1 = a2 = a3 = a4 = a5= a6= a7=0.

Nhận thấy giá trị Sig. rất nhỏ (< 0,05) nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mô hình có tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của biến phụ thuộc.

4.3.3 Đánh giá mức độ quan trọng trong các yếu tố tác động đến SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre

4.3.3.1 Đánh giá mức độ của từng yếu tố

Từ thông số thống kê trong mô hình hồi quy, phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến của các yếu tố quyết định SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre nhƣ sau:

Y =0,310*X1 + 0,123*X2 +0,141*X3 + 0,102*X4 + 0,234*X5 +0,125*X6 + 0,181*X7 Hoặc :

SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre = 0,310* Phong cảnh du lịch + 0,123* Cơ sở hạ tầng + 0,123* Hƣớng dẫn viên + 0,102*An toàn trật tự+ 0,234*Dịch vụ ăn uống mua sắm+0,125* Hoạt động tham quan, vui chơi và giải trí + 0,181* Sự hợp lý của các loạichi phí dịch vụ.

Nhƣ vậy, cả 7 yếu tố: Phong cảnh du lịch, cơ sở hạ tầng, hƣớng dẫn viên, an toàn trật tự, dịch vụ ăn uống mua sắm, tham quan, vui chơi và giải trí , sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến đến SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre. Tức là các yếu tố PCDL, CSHT, HDV, ATTT, AUMS, TQVCGT, CPDV càng cao thì đến SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre càng cao. Trong 7 yếu tố này thì 4 yếu tố có sự ảnh hƣởng đáng kể đến SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre là phong cảnh du lịch; hƣớng dẫn viên ; dịch vụ ăn uống, mua sắm; sự hợp lý của các loạichi phí dịch vụ (do chỉ số Sig. nhỏ = 0,000) và yếu tố phong cảnh du lịch là quan trọng nhất trong mô hình hồi quy, thứ tự tiếp theo là AUMS, CPDV, HDV, TQVCGT, CSHT và ATTT. Nhƣ vậy, giả thuyết H1CT, H2CT, H3CT, H4CT, H5CT, H6CT, H7CT cho mô hình nghiên cứu lý thuyết chính thức đƣợc chấp nhận.

Tóm lại, thông qua kết quả kiểm định mô hình lý thuyết chính thức mà cụ thể là kết quả hồi quy tuyến tính đa biến, ta có mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh nhƣ sau:

Hình 4.5: Mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về SHL của KDL nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre.

Phong cảnh du lịch

Hƣớng dẫn viên

Sự hợp lý của các loạichi phí dịch vụ Hoạt động tham quan, vui chơi và giải trí

Dịch vụ ăn uống và mua sắm Ă ă Cơ sở hạ tầng An toàn trật tự Sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với DLST tỉnh Bến Tre. H1CT H2CT H3CT H4CT H5CT H6CT H7CT

4.3.3.2 Kết quả đánh giá mức độ cảm nhận của KDL nôi địa trong từng yếu tố

Để thuận tiện cho việc đánh giá, chúng ta có quy ƣớc sau: Trung bình từ 1 – 1,8 : Mức kém Trung bình từ 1,8 – 2,6 : Mức yếu Trung bình từ 2,6 – 3,4 : Mức trung bình Trung bình từ 3,4 – 4,2 : Mức khá Trung bình từ 4,2 – 5,0 : Mức tốt  Yếu tố phong cảnh du lịch

Bảng 4.18: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố PCDL

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

PCDL1 3,7768 Khá

PCDL2 3,6728 Khá

PCDL3 3,6116 Khá

PCDL4 3,7125 Khá

PCDL5 3,6789 Khá

Điểm trung bình yếu tố 3,6905 Khá

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Yếu tố PCDL đứng vị trí thứ nhất trong bảng đánh giá với Mean = 3,6905. Trong đó, biến quan sát PCDL1 đứng vị trí thứ nhất, với điểm trung bình là 3,7768. Biến quan sát PCDL3 đứng vị trí thứ vị trí thứ 5, với điểm trung bình là 3,6116.

Yếu tố cơ sở hạ tầng

Bảng 4.19: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố CSHT

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

CSHT1 3,7431 Khá

CSHT2 3,5443 Khá

CSHT3 3,6942 Khá

CSHT5 3,6544 Khá

Điểm trung bình yếu tố 3,6590 Khá

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Yếu tố CSHT đứng vị trí thứ 2 trong bảng đánh giá với Mean = 3,6590. Trong đó, biến quan sát CSHT1 đứng vị trí thứ 1, với điểm trung bình là 3,7431. Biến quan sát CSHT2 đứng vị trí thứ vị trí thứ 4, với điểm trung bình là 3,5443.

Yếu tố sự hợp lý của các loại chi phí dịch vụ

Bảng 4.20: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố sự hợp lý của các loại CPDV

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

CPDV1 3,7890 Khá

CPDV2 3,6177 Khá

CPDV3 3,5657 Khá

CPDV4 3,5719 Khá

Điểm trung bình yếu tố 3,6361 Khá

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Yếu tố CPDV đứng vị trí thứ ba trong bảng đánh giá với Mean = 3,6361. Trong đó, biến quan sát CPDV1 đứng vị trí thứ nhất, với điểm trung bình là 3,7890. Biến quan sát CPDV3 đứng vị trí thứ vị trí thứ 4, với điểm trung bình là 3,5657.

Yếu tố hƣớng dẫn viên

Bảng 4.21: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố HDV Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

HDV1 3,5749 Khá

HDV2 3,7615 Khá

HDV3 3,7492 Khá

HDV4 3,4526 Khá

Điểm trung bình yếu tố 3,6346 Khá

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Yếu tố HDV đứng vị trí thứ 5 trong bảng đánh giá với Mean = 3,6346. Trong đó, biến quan sát HDV2 đứng vị trí thứ 1, với điểm trung bình là 3,7615. Biến quan sát HDV4 đứng vị trí thứ vị trí thứ 4, với điểm trung bình là 3,4526.

Yếu tố hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí

Bảng 4.22: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố TQVCGT Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

TQVCGT2 3,5596 Khá

TQVCGT3 3,5994 Khá

TQVCGT4 3,4801 Khá

TQVCGT5 3,7920 Khá

Điểm trung bình yếu tố 3,6078 Khá

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Yếu tố TQVCGT đứng vị trí thứ 5 trong bảng đánh giá với Mean = 3,6078. Trong đó, biến quan sát TQVCGT5 đứng vị trí thứ 1, với điểm trung bình là 3,7920. Biến quan sát TQVCGT4 đứng vị trí thứ vị trí thứ 4, với điểm trung bình là 3,4801.

Yếu tố an toàn, trật tự

Bảng 4.23: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố ATTT

Biến quan sát Điểm trung bình Mức độ

ATTT1 3,6606 Khá

ATTT2 3,4159 Khá

ATTT3 3,5810 Khá

ATTT4 3,3089 Trung bình

ATTT5 3,5413 Khá

Điểm trung bình yếu tố 3,5015 Khá

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 3

Yếu tố ATTT đứng vị trí thứ 6 trong bảng đánh giá với Mean = 3,5015. Trong đó, biến quan sát ATTT1 đứng vị trí thứ 1 với điểm trung bình là 3,6606. Biến quan sát ATTT4 đứng vị trí thứ vị trí thứ 5, với điểm trung bình là 3,3089.

Yếu tố dịch vụ ăn uống, mua sắm

Bảng 4.24: Mức độ cảm nhận của KDL nội địa về yếu tố AUMS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh bến tre (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)