Bất kỳ một hoạt động nào cũng cần có kinh phí để thực hiện. Tài chính là một trong những yêu cầu tiên quyết cho mọi hoạt động. Công tác cấp giấy chứng nhận muốn đƣợc hoàn thành tốt thì đặc biệt phải cần kinh phí cho các công việc nhƣ:
- Kinh phí đầu tƣ mua sắm trang thiết bị hiện đại, đặc biệt để đƣa công nghệ thông tin vào quy trình kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, quản lý thông tin đất đai và nhà ở.
- Kinh phí để cập nhật hệ thống hồ sơ quản lý đất đai nhƣ đo đạc, khảo sát, lập bản đồ địa chính, lƣu trữ hồ sơ.
- Kinh phí để đào tạo cho đội ngũ cán bộ địa chính, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về mọi mặt để đáp ứng cho yêu cầu công việc trong thời đại đổi mới, để áp dụng đƣợc những thành tựu khoa học vào trong công việc
“Hiện nay nguồn tài chính Nhà nƣớc cung cấp cho công tác cấp giấy chứng nhận còn hạn chế lại chƣa kịp thời. Vì vậy các cơ quan quản lý, chính sách tài chính cần nghiên cứu để có những chính sách cụ thể nhƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí; nghiên cứu quy định rõ các thủ tục hành chính về đăng ký đất đai đƣợc thực hiện theo hình thức dịch vụ hành chính công, vừa để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách,
vừa từng bƣớc tạo cơ chế cho Văn phòng đăng ký đất đai hoạt động tự chủ về tài chính; có cơ chế khuyến khích tạo điều kiện trích kinh phí thu đƣợc từ nguồn thu tiền sử dụng đất để phục vụ công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”.
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo
Luật Đất đai năm 2013” và những vấn đề lý luận liên quan, tác giả mong muốn đóng
góp một phần nhỏ vào vấn đề này. Thông qua việc vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, có thể đi đến một số kết luận chung nhƣ sau:
“Một là, công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, có vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nói chung và công tác cải cách thủ tục hành chính về đất đai nói riêng. Trong hệ thống quản lý đất đai hiện đại, chỉ có duy nhất một điểm tiếp xúc với công dân đó là cơ quan đăng ký đất đai. Xã hội ngày càng phát triển, các nhu cầu đăng ký đất đai và sử dụng, tra cứu hệ thống hồ sơ địa chính, đƣợc hình thành trong quá trình đăng ký đất đai phục vụ cho các mục tiêu nhà nƣớc ngày càng cao và có nhiều thay đổi đòi hỏi hồ sơ địa chính phải luôn đƣợc cập nhật, hoàn thiện, muốn vậy công tác đăng ký đất đai cần phải đƣợc quan tâm, chú trọng để theo kịp với sự thay đổi, biến động đất đai nhằm đáp ứng sự mong đợi, yêu cầu của công dân, tổ chức.
Hai là, thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại quận Lê Chân trong những năm qua đã đƣợc những thành tựu đáng kể nhƣ toàn quận đã cấp đƣợc 48.542 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở với tổng diện tích cấp là 409.9 ha đạt 74% số thửa đất, chất lƣợng hồ sơ đạt 87,5% so với tổng số hồ sơ kê khai, đƣợc tiếp nhận tại cơ quan có thẩm quyền, công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận đã đi vào nề nếp, tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra ngày càng mạnh, các chính sách đất đai thay đổi, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai trong những năm qua còn xảy ra nhiều. Việc đăng ký đất đai cập nhật, chỉnh lý các biến động về đất đai vào hồ sơ địa chính không theo kịp với thực tế, tỷ lệ các biến động về đất đai đƣợc cập nhật, chỉnh lý trong hồ sơ địa chính chƣa đồng bộ, không phản ánh chính xác đƣợc thực tế sử dụng đất”.
Ba là, từ những nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn trong công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận trên địa quận, đề tài đƣa ra một số giải pháp chủ yếu về pháp luật, pháp chế, chính sách giải pháp về tăng cƣờng cơ sở vật chất, nâng cao trình độ cán bộ công chức, viên chức thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận; giải pháp về áp dụng công nghệ thông tin; giải pháp về tài chính và một số giải pháp khác phù hợp với địa bàn nghiên cứu.
Bốn là, cần đầy nhanh tiến độ thực hiện dự án hoàn thiện hồ sơ địa chính tổng thể trên địa bàn quận Lê Chân theo hƣớng điện tử hóa phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai hiện đại là cần thiết, là điều kiện cần để triển khai việc thực hiện đăng ký đất đai điện tử trong những năm tiếp theo.
2. Kiến nghị
“Từ những khó khăn, tồn tại, nguyên nhân vƣớng mắc trong quá trình thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận đƣợc nghiên cứu, đề tài có những kiến nghị sau:
- Với Uỷ ban nhân dân thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường:
+ Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 15/4/2014 đã quy định cụ thể về thẩm quyền ký giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong thực tế triển khai công tác, để giải quyết những tồn tại, bất cập UBND thành phố Hải Phòng đã có văn bản đồng ý giao Chủ tịch UBND cấp huyện đƣợc ký giấy chứng nhận. Để hạn chế nảy sinh những vấn đề pháp lý, UBND thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cần có báo cáo cụ thể, xin hƣớng dẫn giải quyết của Chính phủ, bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
+ Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trƣờng hàng quý làm việc với UBND quận, huyện để tháo gỡ các khó khăn vƣớng mắc đối với các trƣờng hợp đề nghị xem xét cấp giấy chứng nhận có nhiều vƣớng mắc, tồn lại.
+ Tăng cƣờng công tác tuyên truyền trên truyền hình, các trang mạng xã hội để vận động ngƣời sử dụng đất thực hiện đăng ký đất đai.
+ Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cần có Dự án xây dựng hệ thống Hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai của quận Lê Chân.”.
- Với Ủy ban nhân dân quận Lê Chân:
+ Đề nghị UBND quận thƣờng xuyên tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán bộ địa chính các phƣờng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về mọi mặt để đáp ứng cho yêu cầu công việc trong thời đại đổi mới, để áp dụng đƣợc những thành tựu khoa học vào trong công việc.
+ Tăng cƣờng chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận và kịp thời xem xét chỉ đạo tháo gỡ các trƣờng hợp vƣớng mắc.
+ Chỉ đạo các ngành chức năng của huyện và UBND các phƣờng phối hợp thực hiện nhiệm vụ đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận.
+ Thƣờng xuyên tuyên truyền, vận động các chủ sử dụng đất về chính sách đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận.
- Với Uỷ ban nhân dân các phường:
+ “Chủ động thực hiện tuyên truyền các chính sách, pháp luật của nhà nƣớc về đăng ký đất đai tại các tổ dân phố, khu dân cƣ dƣới nhiều hình thức nhƣ: truyền thanh, bảng tin, công khai tại nhà văn hoá các thôn, xóm.
+ Đôn đốc, giám sát bộ phận địa chính, bộ phận một cửa thực hiện tốt nhiệm vụ, có trách nhiệm trong việc tham mƣu cho Chủ tịch UBND kiểm tra, xác nhận về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai, sự phù hợp quy hoạch để phục vụ công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày
02/8/2007 V/v hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT "Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất".
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT "Quy định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất".
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT "Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất".
5. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.
6. Chính phủ (2000), Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 về thu tiền sử dụng đất.
7. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 V/v thi hành Luật Đất đai.
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/ NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
9. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều Luật Đất đai.
10. Chính phủ (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất.
11. Nguyễn Trọng Tuấn (2016), Kinh nghiệm quản lý đất đai của một số nước trên
thế giới, Cổng thông tin điện tử của liên hiệp hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
12. UBND thành phố Hải Phòng (2015), uyết định số 1394/2015/ Đ-UBND ngày 25/06/2015 ban hành uy định về hạn mức công nhận đất ở đối với trường hợp thửa đất có vườn, ao, hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng; hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân và diện tích tách thửa đất ở;
13. UBND thành phố Hải Phòng (2015), uyết định số 802/ Đ-CT ngày 20/4/2015 về việc ban hành bộ thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân thành phố; thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi trường; thẩm quyền giải quyết của Ủy ban
14. GS-TSKH Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình " uản lý Nhà nước về đất đai và
nhà ở", Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. GS-TSKH Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình "Đăng ký thống kê đất đai", Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đào Xuân Bái (2002), Giáo trình “Hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất”, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. UBND thành phố Hải Phòng (2016), Văn bản văn bản số 2461/VP-ĐC2 27/4/2016 về việc cho phép UBND cấp huyện tiếp tục ký Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
18. UBND quận Lê Chân (2015), Báo cáo thống kê đất đai quận Lê Chân từ năm 2010 đến 2015.
19. UBND quận Lê Chân (2010, 2015), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010, 2015 của quận Lê Chân.
20. UBND quận Lê Chân (2016), Báo cáo kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; quá trình sử dụng và
triển khai công tác lập hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Lê Chân.
21. UBND quận Lê Chân (2015), Báo cáo thực trạng và công tác quản lý, sử dụng bản đồ tại quận Lê Chân. Kết quả thực hiện dự án đo đạc, chỉnh lý biến động và lập hồ sơ địa chính tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
22. UBND quận Lê Chân (2015), Báo cáo rà soát, tổng hợp các khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến nghị khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận, đăng ký biến động về sử dụng đất , sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng
đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
23. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Đất đai (1993), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất
đai (1998), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai
(2001), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Đất đai (2003), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Đất đai (2013), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Nhà ở (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Nhà ở (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật Kinh doanh bất động sản (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Bộ Luật Dân sự (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
PHI U ĐIỀU TRA
Họ tên: Nguyễn Văn Cƣờng.
Địa chỉ: 46/238 Chợ Hàng, Dƣ Hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng Nội dung điều tra
I. Về nội dung thủ tục hành chính:
- Gia đình ông (bà) thực hiện thủ tục hành chính nào:
Đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu: Đăng ký biến động đất đai:
Đăng ký giao dịch bảo đảm:
II. Đánh giá mức độ công khai thủ tục hành chính:
- Theo quan điểm của ông (bà), các thủ tục hành chính về đất đai đã đƣợc cơ quan chức năng công khai tốt hay không?
Đã được công khai tốt, minh bạch, rõ ràng: Chưa được tốt:
III. Đánh giá tiến độ hoàn thành thủ tục hành chính:
- Theo quan điểm của ông (bà), thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đất đai của cơ quan chức năng nhƣ thế nào:
Nhanh chóng, thuận tiện: Bình thường:
Vẫn còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu:
IV. Đánh giá thái độ tiếp nhận và mức độ hƣớng dẫn:
- Theo quan điểm của ông (bà), thái độ khi tiếp nhận hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính về đất đai của cán bộ nhƣ thẾ nào:
Có thái độ tốt, nhiệt tình vui vẻ: Thái độ làm việc không tốt:
- Theo quan điểm của ông (bà), khi tiếp nhận hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính về đất đai, cán bộ cơ quan chuyên môn hƣớng dẫn nhƣ thế nào?
Hướng dẫn tốt, dễ hiểu, phù hợp với quy định của pháp luật: Hướng dẫn chưa tốt, khó hiểu:
IV. Đánh thái về chi phí để thực hiện thủ tục hành chính:
x
x
x
x
- Theo quan điểm của ông (bà), các khoản phí, lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính về đất đai nhƣ thế nào?
Chi phí cao, không thuận lợi cho người dân: Chi phí nằm trong mức chấp nhận được:
- Theo quan điểm của ông (bà), việc phải nộp các khoản thuẾ trƣớc bạ,thuế thu nhập cá nhân, tiền sử dụng đất khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận có phù hợp không?
Số tiền phải nộp lớn, không phù hợp:
Số tiền phải nộp nằm trong mức chấp nhận được:
Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất khác trong công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
...
.... Hải Phòng, ngày ... tháng ... năm 2019
Ngƣời đƣợc phỏng vấn
(ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Cường Đánh dấu X vào ô trống khi có câu trả lời thích hợp.
x