CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
2.2. Phân tích thực trạng kinh doanh logistics tại Công ty Bình Phƣơng Lê
2.2.5.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài
Yếu tố chính trị, pháp luật
Trƣớc năm 2005, luật pháp Việt Nam chƣa hề có quy định về việc kinh doanh dịch vụ logistics cũng nhƣ các hình thức dịch vụ logistics. Đến tận khi luật Thƣơng mại đƣợc Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và nghị định 140/2007/NĐ-CP của Chính phủ mới có quy định chi tiết về các dịch vụ logistics và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics. Trƣớc kia, các dịch vụ logistics mà chủ yếu là dịch vụ vận tải, giao nhận thì Nhà nƣớc nắm quyền chi phối. Gần đây, việc kinh doanh dịch vụ logistics đƣợc Nhà nƣớc cho phép mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia kinh doanh. Điều này tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong ngành cung ứng dịch vụ logistics đồng thời cũng tạo nên sự đa dạng, phong phú của các dịch vụ logistics, chất lƣợng dịch vụ cũng tốt hơn.
Việt Nam là nƣớc có nền chính trị ổn định và luật pháp khá hoàn thiện. Hiện nay Việt Nam duy trì nhiều mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các nƣớc trên thế giới. Qua đó tạo môi trƣờng kinh doanh quốc tế ổn định cho các doanh nghiệp, trong đó có Công ty TNHH Giao nhận và Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê.
Yếu tố kinh tế
GDP bình quân đầu ngƣời năm 2015 ƣớc đạt 45,7 triệu đồng tƣơng đƣơng 2.109 USD; tăng 6,68% so với năm 2014 cao nhất trong vòng 5 năm gần đây. Điều này cho thấy nền kinh tế đang phục hồi rõ nét. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam lại không ổn định, và kéo theo tình hình lạm phát gia tăng
Hình 2.18: Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam
(Nguồn: Bài viết “GDP Việt Nam năm 2015 tăng 6,68%, cao nhất 5 năm” – Báo Nhịp cầu đầu tư ngày 26/12/2015)
Có thể thấy tốc độ tăng trƣởng Việt Nam không đồng đều, có sự sụt giảm qua các năm, từ năm 2013 - 2015 đã có những dấu hiệu phục hồi đáng kể. Cụ thể, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm là 6,26% sau đó năm 2012 giảm mạnh xuống còn 5,25%, giai đoạn 2013 – 2015 có tăng lên 5,42%; 5,98% và 6,68%. Thực tế này cho thấy tín hiệu tốt cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và của công ty TNHH Giao nhận và Thƣơng mại nói riêng
Yếu tố cơ sở hạ tầng
Trong giao nhận vận tải, cơ sở hạ tầng đống vai trò quan trọng bao gồm: hệ thống cảng biển, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng ô tô, đƣờng sông và các công trình, trang thiết bị khác nhƣ hệ thống kho bãi, phƣơng tiện xếp dỡ, hệ thống thông tin liên lạc. Cơ sở hạ tầng là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động cung ứng dịch vụ logistics. Trong các yếu tố cấu thành chuỗi logistics thì giao nhận vận tải là khâu quan trọng nhất. Chi phí vận tải chiếm hơn 1/3 tổng chi phí logistics
Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam bao gồm trên 17.000 km đƣờng nhựa, hơn 3.200 km đƣờng sắt, 42.000 km đƣờng thủy; 266 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên chất lƣợng của hệ thống này là không đồng đều, có những chỗ chƣa đảm bảo về mặt kỹ thuật. Hiện phải nhìn nhận thẳng thắng rằng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam vẫn còn chƣa phát triển kịp với sự phát triển của nền kinh tế nếu không muốn nói là lạc hậu, thiếu đồng bộ. Dù đã phát triển ngoạn mục trong thời gian qua,
nhƣng cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam vẫn còn thiếu hụt quá nhiều. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, tăng chi phí của doanh nghiệp cho hoạt động logistics làm giảm thiểu tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với khu vực và thế giới
Sự cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics
Thống kê của VLA cho thấy, hiện Việt Nam có khoảng trên 1.300 doanh nghiệp logistics đang hoạt động, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài. Trong đó, các công ty điều phối logistics nƣớc ngoài chỉ có khoảng 25 doanh nghiệp hoạt động nhƣng lại chiếm 80% thị phần. Còn lại gần 1.300 doanh nghiệp logistics nội địa của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 20% thị phần. Các công ty trong nƣớc phần lớn chỉ hoạt động trong một phân khúc nhỏ của ngành nhƣ dịch vụ giao nhận hàng hóa, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ…
Đặc biệt các hãng tàu nhƣ Maerk Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, DHL, FED EX.. đang mở thêm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam, với bề dày kinh nghiệm và nguồn tài chính khổng lồ, hệ thống mạng lƣới đại lý trên khắp thế giới, kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín, mạng lƣới thông tin rộng khắp, trình độ tổ chức quản lý cao tạo ra sức ép cạnh tranh vô cùng lớn với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty BPL nói riêng .