Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 2020 (Trang 89)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ

3.3.1. Những kết quả đạt được

Thời gian vừa qua, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự phối hợp, tạo điều kiện của các cấp, các ngành trong tỉnh, sự cố gắng phấn đấu của ngành du lịch, du lịch tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc những kết quả sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Các chỉ tiêu phát triển chủ yếu về lƣợng khách, thu nhập, GDP từ du lịch tăng với tốc độ khá cao góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phƣơng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

- Thị trƣờng khách du lịch ngày càng đƣợc mở rộng, đặc biệt là thị trƣờng khách du lịch là cộng đồng ngƣời Việt Nam.

- Nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về vị trí, vai trò của du lịch đƣợc nâng lên, khẳng định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng có tính chiến lƣợc lâu dài góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. - Công tác xúc tiến, quảng bá, hợp tác phát triển du lịch đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ góp phần nâng cao hình ảnh tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ (Công ty TNHH Thương mại-Quảng cáo-Xây dựng-Địa ốc Việt Hân, Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, Công ty cổ phần Ao Vua, Công ty cổ phần Tập đoàn Hà Đô…) và lƣợng lớn khách du lịch.

- Đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch. - Bƣớc đầu đã thu hút đƣợc một số nhà đầu tƣ lớn, có thƣơng hiệu về dịch vụ, du lịch và thƣơng mại nhƣ Big C, Sài Gòn Tourist, Sài Gòn Co.Op Mart, Đream City… và tạo đƣợc sự chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh góp phần tích cực vào nỗ lực đƣa hình ảnh vùng Đất Tổ thân thiện, an toàn và mến khách đến với đồng bào và du khách; bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ tài nguyên du lịch, giải quyết công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo…

- Công tác quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; các quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết các khu du lịch và các dự án lớn đã đƣợc xây dựng, phê duyệt là định hƣớng cho công tác quản lý và thực hiện các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh, quản lý tài nguyên du lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.2.1. Tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ thời gian qua, có thể nhận thấy những tồn tại sau:

- Kết quả đạt đƣợc của Du lịch Phú Thọ trong thời gian vừa qua còn thấp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có; chƣa bố trí đƣợc các nguồn lực đầu tƣ biến các tiềm năng thành sản phẩm du lịch đƣa vào khai thác phục vụ khách du lịch.

- Nhận thức về vai trò của du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp tại một số nơi còn hạn chế do đó chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức; thiếu các giải pháp cụ thể để khuyến khích, hỗ trợ du lịch dịch vụ phát triển. Hầu hết tại các huyện, thành, thị chƣa có cán bộ chuyên trách theo dõi về du lịch.

- Công tác quản lý các khu, điểm du lịch, nhất là các khu, điểm du lịch đang đầu tƣ chƣa thống nhất quản lý một cách có hiệu quả. Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực còn chậm, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển cụ thể; việc liên kiết giữa cơ quan du lịch, các doanh nghiệp và các đơn vị đào tạo còn hạn chế.

- Khách du lịch lƣu trú chiếm tỷ lệ thấp so với khách du lịch đến Phú Thọ; thời gian lƣu trú bình quân và mức chi tiêu bình quân của khách còn thấp so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Tỷ lệ lao động trong ngành du lịch (cả trực tiếp và gián tiếp) vẫn còn thấp so với nhu cầu phát triển.

- Các đơn vị kinh doanh du lịch dịch vụ quy mô ở mức vừa và nhỏ, trình độ đội ngũ nhân viên phục vụ, cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ khách du lịch còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh chƣa cao.

- Thiếu các doanh nhân giỏi và đội ngũ lao động có tay nghề, tính chuyên nghiệp cao trong hoạt động du lịch.

- Sản phẩm du lịch mờ nhạt, nghèo nàn chƣa tạo đƣợc sức hấp dẫn cho du khách; chƣa xây dựng đƣợc tuyến du lịch hoàn chỉnh mang tính đặc sắc, độc đáo. Chất lƣợng sản phẩm du lịch thấp, chƣa có khách sạn, nhà hàng, khu dịch vụ cao cấp, trung tâm vui chơi giải trí; thiếu các doanh nghiệp có thƣơng hiệu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Thiếu sự gắn kết giữa du lịch với thƣơng mại, chƣa xây dựng đƣợc các trung tâm thƣơng mại, chợ đầu mối, làng nghề truyền thống…. là nơi tham quan và mua sắm hàng hóa của du khách.

- Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch hiệu quả thấp, nội dung còn chung chung, thiếu tính chuyên nghiệp; chƣa gắn với các khu, điểm và sản phẩm du lịch để thu hút các doanh nghiệp lữ hành lớn trong nƣớc và quốc tế liên doanh liên kết với các doanh nghiệp của tỉnh đƣa khách tới Phú Thọ. Các doanh nghiệp du lịch của tỉnh chƣa tích cực tham gia vào công tác xúc tiến du lịch.

- Công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch còn nhiều hạn chế; sự phối hợp giữa các cấp các ngành trong việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch thiếu chặt chẽ, thụ động; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc khả năng tác nghiệp chƣa cao, chƣa kịp thời tham mƣu cho tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách, chƣơng trình, đề án.. phát triển du lịch có hiệu quả.

- Đầu tƣ còn thiếu, hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng yêu cầu của du lịch, chƣa có sản phẩm du lịch có thƣơng hiệu mạnh, mang tính cạnh tranh cao.

- Phát triển du lịch còn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững (kinh doanh mang tính chộp giật, cạnh tranh thiếu lành mạnh...).

Trong đó, các nguyên nhân nổi cộm chính là:

Thứ nhất, hỗ trợ ngân sách đối với các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng du lịch còn hạn hẹp.

Thứ hai, công tác đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng, phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mực.

Thứ ba, việc tuyên truyền, quảng cáo, đào tạo, giáo dục môi trƣờng còn chƣa thƣờng xuyên và hiệu quả.

3.3.2.2. Nguyên nhân

Những hạn chế, tồn tài du lịch Phú Thọ thời gian qua chủ yếu do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn a) Nguyên nhân khách quan:

- Phú Thọ là tỉnh miền núi nghèo, cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn thiếu, chất lƣợng thấp, chƣa tạo đƣợc những sản phẩm du lịch đặc thù có chất lƣợng cao. Nội lực của Phú Thọ không thể bố trí đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch.

- Thiếu các doanh nghiệp lớn mạnh có đủ năng lực đầu tƣ xây dựng các dự án du lịch lớn, tạo chuyển biến lớn cho phát triển du lịch. Các doanh nghiệp trong tỉnh có quy mô nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh thấp, nguồn vốn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nhanh thu hồi vốn hoặc khai thác những cái sẵn có. Các doanh nghiệp lữ hành yếu kém không có khả năng khai thác các nguồn khách từ ngoài về thăm quan tại tỉnh.

- Đầu tƣ cho phát triển du lịch là lĩnh vực đầu tƣ dài hạn cần nguồn vốn lớn và đòi hỏi nhà đầu tƣ phải thực sự tâm huyết. Các dự án đầu tƣ lớn về du lịch trên địa bàn tỉnh đều là các nhà đầu tƣ ngoại tỉnh nên khó khăn trong công tác thúc đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.

- Ảnh hƣởng cả tính thời vụ đối với du lịch Phú Thọ cao.

- Ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan nhƣ thời tiết, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế toàn cầu...

b) Nguyên nhân chủ quan:

- Công tác dự báo, dự đoán để xây dựng các chỉ tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 chƣa lƣờng trƣớc đƣợc hết những khó khăn, diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và trong nƣớc; một phần là do nhận thức về phát triển du lịch chƣa đầy đủ, chƣa thấy rõ phát triển du lịch cần phải đầu tƣ lâu dài với nhu cầu vốn lớn, chậm thu hồi vốn...

- Các cấp, các ngành chƣa đề ra các biện pháp cụ thể, thiết thực, hiệu quả để thúc đẩy phát triển du lịch; thiếu kinh nghiệm thực tế. Chủ trƣơng, giải pháp thực hiện và hệ thống chính sách nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch với tƣ cách là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh chƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

đồng bộ và thống nhất. Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền và nhân dân về vai trò kinh tế du lịch còn hạn chế.

- Kết cấu hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ dẫn tới khả năng tiếp cận điểm đến du lịch gặp khó khăn; sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lƣợng thấp dẫn tới sức cạnh tranh yếu, kém hấp dẫn. Vai trò và năng lực của khối kinh tế tƣ nhân chƣa đƣợc phát huy đúng mức, chƣa có chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển cho các doanh nghiệp đầu tƣ và kinh doanh du lịch.

- Chƣa đào tạo đƣợc đội ngũ chuyên gia đầu ngành, lực lƣợng quản lý tinh thông và trình độ cao; đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên chuyên nghiệp… - Môi trƣờng đầu tƣ chƣa thực sự hấp dẫn để thu hút đƣợc các doanh nghiệp trong tỉnh có nguồn vốn lớn đầu tƣ phát triển du lịch.

- Công tác chỉ đạo phối hợp liên kết với các tỉnh và doanh nghiệp chƣa chặt chẽ, phiến diện. Sự liên kết phát triển du lịch mới dừng lại ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc, sự liên kết giữa các doanh nghiệp của các tỉnh còn yếu kém.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020

4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới

4.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

4.1.1.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển du lịch Phú Thọ phù hợp với Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam, định hƣớng phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, quy hoạch mở rộng vùng Thủ đô, với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch các ngành kinh tế khác của tỉnh.

- Phát triển du lịch Phú Thọ theo hƣớng đồng bộ , có trọng tâm , trọng điểm, theo hƣớng bền vững ; gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc ; giữ vững an ninh , quốc phòng, bảo đảm trâ ̣t tƣ̣, an toàn xã hô ̣i ; giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng; tạo môi trƣờng an toàn lành mạnh, thu hút khách du lịch và đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch.

Phú Thọ có hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa rực rỡ gắn với thời đại Vua Hùng, cội nguồn dân tộc Việt. Bên cạnh đó Phú Thọ là tỉnh trung du, có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống với nét văn hóa bản địa độc đáo. Phú Thọ cũng là địa phƣơng có hệ sinh thái đa dạng và đặc trƣng... Phát triển du lịch gắn với trách nhiệm xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị di tích, tôn trọng văn hóa bản địa, tăng cƣờng giao lƣu và làm giàu văn hóa giữa các cộng đồng, giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng.

Phú Thọ là tỉnh cửa ngõ của vùng và Thủ đô Hà nội, vì vậy phát triển du lịch phải đi đôi với giữ vững an ninh quốc phòng, bảo đảm trâ ̣t tƣ̣, an toàn xã hội.

- Phát triển du lịch Phú Thọ đặt trong mối liên hệ vùng, cả nƣớc và quốc tế để khai thác khách du lịch nội địa, đồng thời mở rộng thu hút khách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

du lịch quốc tế. Phát triển du lịch văn hoá và sinh thái với việc lấy du lịch văn hoá làm trọng tâm để phát huy có hiệu quả tài nguyên du lịch của tỉnh; kết hợp giữa truyền thống với hiện đại nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, đặc biệt là giá trị bản sắc văn hoá truyền thống, gắn với kết hợp liên kết hội nhập quốc tế.

Thời gian qua, khách du lịch đến Phú Thọ rất đông, nhƣng hiệu quả kinh tế chƣa cao do lƣợng khách nội địa lƣu trú và khách quóc tế còn ít. Giai đoạn phát triển mới, du lịch Phú Thọ cần phát huy thế mạnh về vị trí cửa ngõ vùng và điểm chuyển tiếp của hành lang kinh tế quan trọng Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng để tăng cƣờng thu hút lƣợng khách quốc tế. Bên cạnh đó, cần chú trọng thu hút khách nội địa có sử dụng dịch vụ lƣu trú để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả phát triển ngành.

Với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú cả về tự nhiên và nhân văn, du lịch Phú Thọ từ nay đến năm 2020 cần song song phát triển du lịch sinh thái và văn hóa, lấy du lịch văn hóa (trong đó hạt nhân là lễ hội đền Hùng, hát Xoan) làm trọng tâm, cơ sở phát huy các giá trị sinh thái tự nhiên.

Bên cạnh đó, phải kết hợp phát triển giữa truyền thống và hiện đại để góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc và các giá trị văn hóa truyền thống.

- Đẩy mạnh xã hô ̣i hóa , huy động mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh, các thành phần kinh tế đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng, các cơ sở, các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm; phát triển mạnh du lịch cộng đồng.

Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng. Xã hội hóa trong hoạt động du lịch cũng chính là xã hội hóa trong các ngành. Phát triển du lịch luôn tạo hƣớng mở cho các ngành, các thành phần xã hội tham gia vào quá trình đầu tƣ, phát triển du lịch.

Phát huy hiê ̣u quả tính liên ngành và khu vƣ̣c trong tổ chức không gian du lịch và xây dựng sản phẩm d u lịch. Mọi phƣơng án phát triển du lịch cần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

có sự phối kết hợp chặt chẽ với các ngành , các cấp và đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội Phú Thọ trƣớc mắt và lâu dài.

Huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển du lịch thông qua việc tăng cƣờng hiệu quả liên kết giữa khu vực nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân. Tăng cƣờng liên doanh liên kết, thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Hợp tác công tƣ đƣợc thúc đẩy là giải pháp phát triển nhanh và bền vững.

4.1.1.2. Mục tiêu phát triển

+ Mục tiêu tổng quát: Hình thành hệ thống hạ tầng then chốt, đồng bộ về du lịch - thƣơng mại; phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo về chất lƣợng, đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu; xây dựng đƣợc sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh Phú Thọ... Phấn đấu để đến năm 2020, du lịch Phú Thọ có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế địa phƣơng, trở thành địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của vùng và cả nƣớc tạo tiền đề để đến năm 2030 du lịch Phú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 2020 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)