Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 2020 (Trang 95 - 98)

6. Kết cấu của luận văn

4.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến

4.1.1.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển du lịch Phú Thọ phù hợp với Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam, định hƣớng phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, quy hoạch mở rộng vùng Thủ đô, với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch các ngành kinh tế khác của tỉnh.

- Phát triển du lịch Phú Thọ theo hƣớng đồng bộ , có trọng tâm , trọng điểm, theo hƣớng bền vững ; gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc ; giữ vững an ninh , quốc phòng, bảo đảm trâ ̣t tƣ̣, an toàn xã hô ̣i ; giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng; tạo môi trƣờng an toàn lành mạnh, thu hút khách du lịch và đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch.

Phú Thọ có hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa rực rỡ gắn với thời đại Vua Hùng, cội nguồn dân tộc Việt. Bên cạnh đó Phú Thọ là tỉnh trung du, có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống với nét văn hóa bản địa độc đáo. Phú Thọ cũng là địa phƣơng có hệ sinh thái đa dạng và đặc trƣng... Phát triển du lịch gắn với trách nhiệm xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị di tích, tôn trọng văn hóa bản địa, tăng cƣờng giao lƣu và làm giàu văn hóa giữa các cộng đồng, giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trƣờng.

Phú Thọ là tỉnh cửa ngõ của vùng và Thủ đô Hà nội, vì vậy phát triển du lịch phải đi đôi với giữ vững an ninh quốc phòng, bảo đảm trâ ̣t tƣ̣, an toàn xã hội.

- Phát triển du lịch Phú Thọ đặt trong mối liên hệ vùng, cả nƣớc và quốc tế để khai thác khách du lịch nội địa, đồng thời mở rộng thu hút khách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

du lịch quốc tế. Phát triển du lịch văn hoá và sinh thái với việc lấy du lịch văn hoá làm trọng tâm để phát huy có hiệu quả tài nguyên du lịch của tỉnh; kết hợp giữa truyền thống với hiện đại nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, đặc biệt là giá trị bản sắc văn hoá truyền thống, gắn với kết hợp liên kết hội nhập quốc tế.

Thời gian qua, khách du lịch đến Phú Thọ rất đông, nhƣng hiệu quả kinh tế chƣa cao do lƣợng khách nội địa lƣu trú và khách quóc tế còn ít. Giai đoạn phát triển mới, du lịch Phú Thọ cần phát huy thế mạnh về vị trí cửa ngõ vùng và điểm chuyển tiếp của hành lang kinh tế quan trọng Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng để tăng cƣờng thu hút lƣợng khách quốc tế. Bên cạnh đó, cần chú trọng thu hút khách nội địa có sử dụng dịch vụ lƣu trú để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả phát triển ngành.

Với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú cả về tự nhiên và nhân văn, du lịch Phú Thọ từ nay đến năm 2020 cần song song phát triển du lịch sinh thái và văn hóa, lấy du lịch văn hóa (trong đó hạt nhân là lễ hội đền Hùng, hát Xoan) làm trọng tâm, cơ sở phát huy các giá trị sinh thái tự nhiên.

Bên cạnh đó, phải kết hợp phát triển giữa truyền thống và hiện đại để góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc và các giá trị văn hóa truyền thống.

- Đẩy mạnh xã hô ̣i hóa , huy động mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh, các thành phần kinh tế đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng, các cơ sở, các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm; phát triển mạnh du lịch cộng đồng.

Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng. Xã hội hóa trong hoạt động du lịch cũng chính là xã hội hóa trong các ngành. Phát triển du lịch luôn tạo hƣớng mở cho các ngành, các thành phần xã hội tham gia vào quá trình đầu tƣ, phát triển du lịch.

Phát huy hiê ̣u quả tính liên ngành và khu vƣ̣c trong tổ chức không gian du lịch và xây dựng sản phẩm d u lịch. Mọi phƣơng án phát triển du lịch cần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

có sự phối kết hợp chặt chẽ với các ngành , các cấp và đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội Phú Thọ trƣớc mắt và lâu dài.

Huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển du lịch thông qua việc tăng cƣờng hiệu quả liên kết giữa khu vực nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân. Tăng cƣờng liên doanh liên kết, thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Hợp tác công tƣ đƣợc thúc đẩy là giải pháp phát triển nhanh và bền vững.

4.1.1.2. Mục tiêu phát triển

+ Mục tiêu tổng quát: Hình thành hệ thống hạ tầng then chốt, đồng bộ về du lịch - thƣơng mại; phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo về chất lƣợng, đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu; xây dựng đƣợc sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh Phú Thọ... Phấn đấu để đến năm 2020, du lịch Phú Thọ có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế địa phƣơng, trở thành địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của vùng và cả nƣớc tạo tiền đề để đến năm 2030 du lịch Phú Thọ cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

+ Mục tiêu cụ thể:

Về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch: Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng hạ tầng du lịch then chốt, đồng bộ và đƣa vào khai thác đƣợc 5 trung tâm du lịch:

+ Thành phố Việt Trì (hạt nhân là Đền Hùng) là trung tâm lễ hội, trung tâm du lịch toàn tỉnh từ đó phát triển đi các điểm du lịch khác trên địa bàn.

+ Vƣờn quốc gia Xuân Sơn là trung tâm du lịch sinh thái.

+ Thanh Thuỷ là trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí;

+ Hạ Hoà là trung tâm du lịch sinh thái, văn hóa với các điểm du lịch: Đầm Ao Châu, Vân Hội, Đền Mẫu Âu Cơ...

+ Khu đô thị sinh thái du lịch - nghỉ dƣỡng - thể thao Tam Nông (Dream City) là trung tâm nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí thể thao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Tại trung tâm du lịch Việt Trì, phát triển thành phố Việt Trì thành địa bàn trọng điểm du lịch cả nƣớc, thành phố lễ hội và khu du lịch quốc gia Đền Hùng.

Các chỉ tiêu chủ yếu:

* Khách du lịch:

- Năm 2020 đón đƣợc 10 nghìn lƣợt khách du lịch quốc tế và 8,2 triệu lƣợt khách nội địa (trong đó có 7,0 triệu lƣợt khách tham quan trong ngày và 1,2 triệu khách lƣu trú); đạt mức tăng trƣởng bình quân của khách lƣu trú 9,85%/năm; khách quốc tế 10,7%/năm.

* Tổng thu từ du lịch:

- Năm 2020 đạt khoảng 90,5 triệu USD (1.865 tỷ VND theo giá gốc năm 2010).

* Giá trị gia tăng GDP du lịch:

- Năm 2020, GDP du lịch đạt 54,3 triệu USD (tƣơng đƣơng 1.118,6 tỷ VND theo giá gốc năm 2010); chiếm tỷ trọng 6,77% tổng GDP khối dịch vụ và 2,68% GDP toàn tỉnh, tăng trƣởng trung bình đạt khoảng 14,7%/năm.

* Số lƣợng cơ sở lƣu trú:

- Năm 2020 có tổng số 3.800 buồng lƣu trú với khoảng 15% đạt tiêu chuẩn xếp hạng 3 sao trở lên.

* Về chỉ tiêu việc làm: Năm 2020 là 30,4 ngàn lao đô ̣ng (trong đó 7,6 ngàn lao động trực tiếp).

* Sản phẩm du lịch: Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa lễ hội, tâm linh xung quanh việc khai thác các di sản vật thể và phi vật thể gắn với thời đại Hùng Vƣơng; Bên cạnh đó phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí, thể thao gắn với VQG Xuân Sơn, nƣớc khoáng nóng Thanh Thủy...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ giai đoạn 2015 2020 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)