Điều chỉnh mức trợ cấp xã hội hàng tháng theo hƣớng dần tiếp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ở quận thanh khê, thành phố đà nẵng (Trang 106 - 129)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2. Điều chỉnh mức trợ cấp xã hội hàng tháng theo hƣớng dần tiếp

cận với nhu cầu mức sống tối thiểu

Mức trợ cấp xã hội đối với NKT phải bảo đảm đủ để chi tối thiểu cho lƣơng thực – thực phẩm và phi lƣơng thực - thực phẩm.

Cần có lộ trình nâng mức trợ cấp xã hội cho các đối tƣợng gặp thiệt thòi trong xã hội khi điều kiện kinh tế của Đất nƣớc phát triển. Mục đích, giúp NKT có thể tự trang trải đƣợc cuộc sống cho bản thân và có cuộc sống không quá chênh lệch so với các hộ không có NKT.

3.3.3. Rút ngắn thời gian ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện chính sách

Việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện pháp luật của các cơ quan từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng còn chậm, ảnh hƣởng đến chế độ chính sách cho đối tƣợng hƣởng lợi, gây khó khăn cho cán bộ thực hiện chính sách. Điển hình nhƣ: Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ về quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014; nhƣng đến ngày 24 tháng 10 năm 2014 liên Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội và Bộ Tài chính mới ra Thông tƣ lien tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; Và đến ngày 28 tháng 8 năm 2015, UBND thành phố Đà Nẵng mới triển khai và ban hành Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Do vậy, thời gian từ khi chính sách của nhà nƣớc đƣa ra đến khi triển khai thực hiện rất dài, nên đôi khi tính hiệu lực thực tế của chính sách không cao. Vì vậy, cần rút ngắn thời gian ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện chính từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng để việc triển khai thực hiện kịp thời, đảm bảo đúng hiệu lực thi hành của các chính sách đã ban hành.

3.3.4. Đẩy mạnh việc thực hiện lộ trình cải tạo các công trình công cộng, phƣơng tiện giao thông tiếp cận

trình công cộng, giao thông... để NKT dễ tiếp cận còn rất chậm. NKT luôn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhƣ: Đƣờng tiếp cận cho ngƣời dùng xe lăn, thiết bị hỗ trợ hƣớng dẫn bằng âm thanh cho ngƣời khiếm thị ở những nơi công cộng là không có hoặc rất ít; Hầu hết các công trình xây dựng trong cả tỉnh đều xây các bậc lên xuống cao mà không có đƣờng đi dành cho NKT; Một bộ phận trẻ em khuyết tật vẫn phải học chung với những trẻ em bình thƣờng nhƣng trƣờng học chƣa đƣợc cải tạo phù hợp với trẻ khuyết tật; Hay một số NKT sau khi nhận đƣợc quyết định có việc làm, đã không giấu nổi băn khoăn “Liệu ở đó có lối để mình đi đƣợc xe lăn và có nhà vệ sinh cho NKT không?”… Chính vì vậy, tăng cƣờng giám sát, thúc đẩy, cải tạo, xây mới các công trình công cộng đảm bảo NKT có khả năng tiếp cận sử dụng... là rất cần thiết.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nội dung chƣơng 3 trình bày cơ sở cho việc xây dựng giải pháp nhƣ: quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhà nƣớc và xã hội đối với NKT hiện nay; Chiến lƣợc phát triển KT-XH của quận Thanh Khê; và một số quan điểm định hƣớng khi xây dựng giải pháp. Trên cơ sở lý lận về công tác TGXH đối với NKT ở Chƣơng 1 và phân tích đánh giá thực trạng ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 đã đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác TGXH đối với NKT ở quận Thanh Khê trong thời gian tới. Trong đó các giải pháp cụ thể đƣợc đƣa ra nhằm hoàn thiện công tác triển khai thực hiện chính sách và tăng cƣờng, đẩy mạnh công tác trợ giúp trên 5 lĩnh vực: TCXH hàng tháng, chăm sóc sức khỏe, trợ giúp giáo dục, trợ giúp học nghề và việc làm, trợ giúp vui chơi giải trí. Bên cạnh đó, luận văn còn kiến nghị một số nội dung chính sách thuộc phạm vi quyền hạn của Chính phủ, của thành phố Đà Nẵng.

KẾT LUẬN

Hệ thống chính sách TGXH đối với NKT hiện hành đƣợc quy định tƣơng đối đồng bộ và đầy đủ. Từ việc bảo đảm về đời sống đến các điều kiện chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, vui chơi giải trí và các hỗ trợ khác. Đồng thời các chính sách cũng đã thiết kế theo quan điểm tổng thể, trong đó có ƣu tiên theo mức độ khuyết tật, tuổi, nhu cầu chăm sóc giúp đỡ của từng nhóm đối tƣợng cụ thể. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp và đa dạng về nhu cầu trợ giúp đã dẫn đến những quy định chính sách vẫn còn những hạn chế nhất định.

Quận Thanh Khê đã và đang thực hiện nghiêm túc, hiệu quả công tác TGXH đối với NKT trên địa bàn; tạo đƣợc niềm tin, niềm vui và chỗ dựa vững chắc giúp họ phát huy khả năng tự lực, trở nên mạnh mẽ và hòa nhập hơn với cộng đồng và góp phần đảm bảo sự phát triển KT-XH bền vững.

Trong thời gian tới, công tác TGXH đối với NKT hƣớng tới đạt mục tiêu không để bỏ sót đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách; NKT có thể nuôi sống đƣợc bản thân, tự ổn định đƣợc cuộc sống, tiếp cận đƣợc với y tế, giáo dục, vui chơi, giải trí,… phát huy đƣợc thế mạnh của bản thân dựa trên nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu của từng cá nhân trong công tác chăm sóc, trợ giúp NKT . Để thực hiện đƣợc điều này đòi hỏi sự quyết tâm không chỉ của các cơ quan quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, với các giải pháp dựa trên một chiến lƣợc nhất quán, hệ thống chính sách đồng bộ, phù hợp và đội ngũ cán bộ thực thi có năng lực; mà còn phải dựa vào sự chung tay góp sức của toàn xã hội và sự nỗ lực vƣơn lên của chính bản thân NKT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Quốc Anh (2010), “Thực trạng Ngƣời khuyết tật và kết quả thực hiện chăm sóc Ngƣời khuyết tật”, Tạp chí Dân số và Phát triển, số 1 (106).

[2] Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ Ngƣời khuyết tật tại Việt Nam (2013),

Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp Người khuyết tật tại Việt Nam.

[3] Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh về người tàn tật và các văn bản pháp luật liên quan, Hà Nội.

[4] Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2012), Thông tư số 26/2012/TT- BLĐTBXH ngày 12/11/2012 hướng dẫn một số điều của nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật, Hà Nội.

[5] Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2013), Tạo việc làm bền vững cho lao động là đối tượng yếu thế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội. [6] Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội - Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Giáo

dục và Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, Hà Nội.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội - Bộ Tài chính (2013), Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT- BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật, Hà Nội.

[8] Bộ Y tế - Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2012), Thông tư liên tịch số 34/2012/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 quy định chi tiết về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng giám định y khoa thực hiện, Hà Nội.

[9] Chính phủ (2007), Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.

[10] Chính phủ (2010), Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2007 của chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.

[11] Chính phủ (2012), Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật, Hà Nội.

[12] Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg quyết định phê duyệt đề án trợ giúp Người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội.

[13] Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.

[14] Cục thống kê quận Thanh Khê (2014), Niên giám thống kê quận Thanh Khê năm 2014.

[15] Nguyễn Hữu Dũng (2008), “Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản, (số 788), 6/2008.

[16] Đào Văn Dũng, Nguyễn Đức Trọng (2013), Chính sách an sinh xã hội tác động tới phát triển kinh tế - xã hội, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

[17] Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Lezoy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội

[18] Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Công ước quốc tế về quyền của Người khuyết tật.

[19] Đảng bộ quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2000), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII.

[20] Đảng bộ quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2005), Văn kiện Đại hội lần thứ IX.

[21] Đảng bộ quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ X.

[22] Đảng bộ quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ XI.

[23] Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Kim Chung, Lƣu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội phối hợp với Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ).

[24] Nguyễn Hải Hữu (2007), Báo cáo chuyên đề “thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001 – 2007 và khuyến nghị tới năm 2015”, Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội, Hà Nội.

[25] Quốc Hội (1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học số 56-LCT/HĐNN8, Hà Nội.

[26] Quốc Hội (1991, 2004), Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.

[27] Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11, Hà Nội. [28] Quốc hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội.

[29] Quốc hội (2006), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội. [30] Quốc hội (2008, 2014), Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội.

[31] Quốc Hội (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12, Hà Nội. [32] Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

[33] Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA (2011), Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, Hà Nội.

[34] Eric Rosenthal và Viện quốc tế bảo vệ ngƣời khuyết tật tâm thần thực hiện theo yêu cầu của Qũy nhi đồng liên hợp quốc UNICEF Việt Nam (2009), Quyền của trẻ em khuyết tật tại Việt Nam - Đưa Luật pháp của Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hiệp quốc về Quyền của Người khuyết tật.

[35] Nguyễn Ngọc Toản (2009), “Trợ giúp xã hội cho cá nhân và hộ gia đình nhằm đảm bảo an sinh xã hội đối với ngƣời khuyết tật”, Tạp chí Lao động xã hội (364), tr 29 – 31, Hà Nội.

[36] Nguyễn Ngọc Toản (2010), “Tăng cƣờng thực thi chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với Ngƣời khuyết tật”, Tạp chí Lao động xã hội (380), tr.9-11, Hà Nội.

[37] Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[38] Nhật Trƣơng, Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật - Thực trạng và giải pháp,http://xaydung.phuyen.info.vn/Nktat/Detail_Nktat.aspx?Id=70 &type=1, ngày 17/12/2013.

[39] TNS thực hiện và biên soạn cho Qũy nhi đồng liên hợp quốc UNICEF (2009), Báo cáo về Trẻ khuyết tật và Gia đình Trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng - Kiến Thức - Thái Độ - Hành Vi .

[40] Tổ chức lao động quốc tế - ILO (2008), Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho Người khuyết tật tại Việt Nam.

[41] Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật số 06/1998/PLUBTVQH10.

[42] UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND ngày 06/10/2012 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[43] UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 3553/QĐ-UBND ngày 27/5/2013 Phê duyệt Kế hoạch trợ giúp người khuyết tật thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 – 2020, Đà Nẵng.

[44] UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 13/2014/QĐ-UBND ngày 06/5/2014 về việc quy định chế độ, chính sách trợ cấp xã hội cho người khuyết tật, hộ gia đình chăm sóc nuôi dưỡng người khuyết tật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[45] Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa XI (2006), Báo cáo kết quả giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về người cao tuổi người tàn tật, dân số, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội

Danh mục các trang Web tham khảo

[46] Số liệu liên quan đến Ngƣời khuyết tật từ website Bộ lao động thƣơng binh xã hội (http://www.molisa.gov.vn/).

[47] Website thƣ viện pháp luật (http://www.thuvienphapluat.vn/).

[48] Website Viện khoa học Lao động và xã hội (http://www.ilssa.org.vn/). [49] Website Viện nghiên cứu và phát triển xã hội (http://isds.org.vn/). [50] Website Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn).

[51] Website Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc (http://www.Unicef.org/vietnam/vi/).

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI KHUYẾT TẬT

Trước tiên xin cho phép gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến gia đình. Hiện nay tôi đang nghiên cứu đánh giá công tác thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Trong nghiên cứu có thực hiện phỏng vấn, tham khảo ý kiến trên 100 người khuyết tật. Rất mong nhận được câu trả lời của người khuyết tật và gia đình.

1. Họ và tên: ………....……….. 2. Ngày tháng năm sinh: ………../………/………. 3. Giới tính: (1) Nam  (2) Nữ 

4. Thƣờng trú tại: ……… 5. Quan hệ với chủ hộ: ……….……….. 6. Số ngƣời trong hộ: ………… Số ngƣời khuyết tật trong hộ: ……….. 7. Hoàn cảnh kinh tế gia đình:

(1) Giàu/ khá  (2)Trung bình  (3) Cận nghèo (4) Nghèo

8. Dạng tật hiện tại:

(1) Vận động  (2) Nghe, nói  (3) Nhìn 

(4) Thần kinh, tâm thần  (5) Trí tuệ  (6) Khác 

9. Nguyên nhân đẫn đến khuyết tật:

(1) Bẩm sinh  (2) Mắc phải  (3) Không biết 

10. Trình độ học vấn:

(1) Không đi học, mù chữ  (2) Biết đọc, biết viết 

(3) Tiểu học  (4) Trung học cơ sở 

(5) Trung học phổ thông 

11. Trình độ chuyên môn:

(3) Trung cấp chuyên nghiệp, nghề  (4) Cao đẳng, đại học 

(5) Trên đại học 

12. Tình trạng giáo dục, đào tạo hiện nay?

(1) Không đi học  (2) Mẫu giáo, nhà trẻ 

(3) Đang học tiểu học  (4) Đang học THCS 

(5) Đang học THPT  (6) Đang học nghề sơ cấp 

(7) Đang học trung cấp/ cao đẳng/ đại học  (8) Khác: ……… 13. Đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo nào?

(1) Cấp học bổng  (2) Miễn giảm học phí 

(3) Hỗ trợ chi phí học tập  (4) Khác (ghi rõ) ……….. 14. Nghề nghiệp hiện nay?

(1) Còn nhỏ  (2) Nội trợ  (3) Nông, lâm, ngƣ nghiệp 

(4) Công nhân  (5) Thợ thủ công  (6) Công chức, viên chức 

(7) Dịch vụ/buôn bán  (8) Thất nghiệp

(9) Bệnh tật không làm việc đƣợc  (10) Khác (ghi rõ)………. 15. Tình trạng hôn nhân hiện nay?

(1) Chƣa kết hôn  (2) Đã kết hôn  (3) Ly hôn 

(4) Góa  (5) Khác (ghi rõ) ……….. 16. Nguồn sống hiện nay? (Tối đa chọn hai nguồn thu nhập lớn nhất)

(1) Gia đình, ngƣời thân trợ giúp  (2) Tiền lƣơng, tiền công 

(3) Trợ cấp ƣu đãi ngƣời có công  (4) Trợ cấp xã hội hàng tháng 

(5) Lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội 

(6) Các nguồn khác (ghi rõ) ………..………… 17. Ông (bà) biết đƣợc những chính sách trợ giúp nào đối với ngƣời khuyết tật?

(1) Trợ cấp xã hội hàng tháng 

(3) Chỉnh hình, phục hồi chức năng  (4) Trợ giúp học văn hóa 

(5) Trợ giúp học nghề  (6) Trợ giúp việc làm 

(7) Vay vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh 

(8) Trợ giúp tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí 

(9) Trợ giúp khác (ghi rõ) ……… 18. Đã, đang hƣởng chính sách trợ giúp nào dƣới đây?

(1) Trợ cấp xã hội hàng tháng 

(2) Khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe 

(3) Chỉnh hình, phục hồi chức năng  (4) Trợ giúp học văn hóa 

(5) Trợ giúp học nghề  (6) Trợ giúp việc làm 

(7) Vay vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh 

(8) Trợ giúp tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí 

(9) Trợ giúp khác (ghi rõ) ……… 19. Các hỗ trợ có làm thay đổi cuộc sống của ông (bà) không?

19.1. Về kinh tế?

(1) Đƣợc nâng cao rõ rệt  (2) Có đƣợc cải thiện nhƣng chƣa nhiều 

(3) Chƣa đánh giá đƣợc 

19.2. Về sức khỏe?

(1) Đƣợc nâng cao rõ rệt  (2) Có đƣợc cải thiện nhƣng chƣa nhiều 

(3) Chƣa đánh giá đƣợc 

19.3. Về đời sống tinh thần?

(1) Đƣợc nâng cao rõ rệt  (2) Có đƣợc cải thiện nhƣng chƣa nhiều 

(3) Chƣa đánh giá đƣợc 

19.4. Về tiếp cận công nghệ thông tin phương tiện thông tin đại chúng?

(1) Đƣợc nâng cao rõ rệt  (2) Có đƣợc cải thiện nhƣng chƣa nhiều 

19.5. Về tiếp cận công trình công cộng, tham gia giao thông?

(1) Đƣợc nâng cao rõ rệt  (2) Có đƣợc cải thiện nhƣng chƣa nhiều 

(3) Chƣa đánh giá đƣợc 

20. Ông (bà) có hài lòng với các chính sách trợ giúp xã hội đối với ngƣời khuyết tật hiện bản thân đang đƣợc hƣởng?

Mức độ đánh giá:

1 Hầu nhƣ không hài lòng 5 Hoàn toàn hài lòng

Hài lòng từ thấp đến cao 1 2 3 4 5

Nếu chọn ở mức 1 hoặc 2, xin cho biết lý do quan trọng nhất: ……… ……….. 21. Hiện nay, ông (bà) đang gặp phải những khó khăn nào dƣới đây?

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ở quận thanh khê, thành phố đà nẵng (Trang 106 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)