6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN
3.3.4. Kiến nghị với đơn vị
Cơ chế tự chủ tài chính đối với các bệnh viện công lập vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi nhưng đi kèm với nó cũng có nhiều thách thức và khó khăn. Những thách thức khó khăn này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân chủ quan: Do đây là một cơ chế thực hiện tương đối mới trong điều kiện những bệnh viện này đã có một q trình phát triển khá lâu với cơ chế được bao cấp từ Nhà nước nên vẫn tồn tại những tư tưởng ỷ lại và trơng chờ, trình độ cán bộ tài chính kế tốn cịn yếu… và những nguyên nhân khách quan: về các chính sách về tài chính, kế tốn liên quan vẫn chưa đồng bộ và cũng cịn nhiều điểm khơng hợp lý, việc mở rộng nhiều loại hình cung cấp dịch vụ y tế…
Vậy để giải quyết những khó khăn này đặt ra cho Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk phải có những thay đổi trong các lĩnh vực hoạt động của mình: về nhiệm vụ chuyên môn, về cung cấp dịch vụ, về tổ chức bộ máy và nhân sự, về tài chính kế tốn bệnh viện…
Đối với việc tổ chức hoạt động của Bệnh viện trong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay, Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk nên dựa vào những điều kiện thuận lợi của mình trong phạm vi cho phép cần chủ động hơn trong việc xây dựng kế hoạch phát triển. Bệnh viện cần thiết phải mở rộng quy mô hoạt động đồng thời đa dạng hố việc cung cấp các loại hình dịch vụ khám chữa bệnh tương ứng với các mức viện phí phù hợp. Bệnh viện có thể mở thêm các
khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu khám chữa của bệnh nhân có điều kiện với mức thu viện phí tương ứng nhằm tăng nguồn thu cho phát triển hoạt động bệnh viện. Đồng thời cũng xây dựng những mức giá viện phí hợp lý theo khung giá quy định kết hợp với chính sách BHYT, chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo và các đối tượng xã hội để thực hiện các nhiệm vụ được Nhà nước giao.
Ngoài ra Bệnh viên nên đa dạng hoá các hoạt động đầu tư và tăng cường mở rộng hợp tác quốc thế phù hợp với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế và xu thế hội nhập phát triển hiện nay. Thực tế việc đầu tư các trang thiết bị y tế nếu chỉ trơng chờ vào NSNN cấp là rất khó bởi giá trị các máy móc, trang thiết bị y tế hiện đại là rất đắt tiền trong khi NSNN cấp cho ngành y tế vốn rất eo hẹp chỉ đáp ứng cho các hoạt động thường xuyên. Bệnh viện có thể xin sự đầu tư từ các nguồn quỹ, tổ chức quốc tế như The Fred Hollows Foundation - FHF, Tổ chức Phòng chống mù loà châu Á - Thái Bình Dương,...
Việc hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn cũng cần phải thực hiện theo từng giai đoạn tuân thủ theo các chính sách chế độ kế tốn tài chính mà Nhà nước ban hành và phát triển theo hướng hiện đại khoa học và hiệu quả.
Nhân sự trong bộ máy kế toán rất quan trọng nên bệnh viện cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn tài chính đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Lãnh đạo bệnh viện hiện nay mới chỉ làm việc nhiều trong công việc chuyên môn mà chưa thật sự quan tâm đến công tác quản lý tài chính nên cần thiết phải xác định tầm quan trọng của cơng tác quản lý tài chính bệnh viện, phải nâng cao trình độ quản lý tài chính để đảm bảo bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk phát triển hoạt động tốt trong lĩnh vực chuyên môn và lĩnh vực kế tốn tài chính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, luận văn đã nêu sự cần thiết, yêu cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến hồn thiện cơng tác kế tốn tại các đơn vị SNCT nói chung và đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán của Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk dựa trên thực trạng cơng tác kế tốn đã được nghiên cứu ở chương 2.
Chương 3 đã giải quyết được một số tồn tại trong cơng tác kế tốn của đơn vị trong thời gian qua, giúp đơn vị thực hiện tốt công tác kế tốn, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả nhằm tăng thu giảm chi, đáp ứng sự phát triển của đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Những giải pháp mà chương 3 đề cập sẽ giúp cho cơng tác kế tốn ở bệnh viện được tốt hơn. Tuy nhiên, để các giải pháp được thực hiện thành cơng thì cần có những điều kiện từ phía Nhà nước, Sở Y tế, Kho bạc. Những điều kiện để thực hiện giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán ở Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk cũng là một trong những nội dung mà chương 3 đề cập.
KẾT LUẬN
Với chủ trương xã hội hoá các lĩnh vực hoạt động xã hội trong đó có hoạt động y tế nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp y tế và tạo điều kiện để tất cả người dân được hưởng thành quả y tế ngày càng cao, Nhà nước đã và đang tiếp tục đổi mới cơ chế và hồn thiện các chính sách về cải cách hành chính đối với các cơ quan đơn vị của Nhà nước. Một trong nhưng chinh sách cải cách đó là việc chuyển các cơ sở cơng lập trong đó có hệ thống các bệnh viện công lập đang hoạt động theo cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ cung ứng các dịch vụ cơng ích nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ được cung cấp.
Cùng trong xu thế đó, các hoạt động thu chi tài chính ngày càng phức tạp, cơ chế tự chủ được giao ngày càng cao, để góp phần nâng cao năng lực quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tránh thất thốt địi hỏi Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk cần phải hồn thiện cơng tác kế tốn tài chính.
Luận văn với đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk” đã đưa ra những lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế tốn cũng như những đặc điểm về tình hình tài chính của các đơn vị SNCT trong giai đoạn hiện nay. Luận văn cũng đã nêu tình hình cơng tác kế tốn thực tế tại bệnh viện và chỉ ra những mặt cịn hạn chế trong cơng tác kế tốn của đơn vị. Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất những giải pháp cụ thể cũng như những kiến nghị về việc đổi mới hồn thiện về tổ chức cơng tác kế toán và cơ chế tài chính của các bệnh viện cơng lập.
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các các cấp quản lý của đơn vị hoàn thiện về cơng tác kế tốn tài chính mà đơn vị chưa thực hiện được hoặc còn hạn chế nhằm tập trung được nguồn lực tài chính, quản lý và sử dụng các
nguồn kinh phí chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, đồng thời qua đó góp phần cho Bệnh viện Mắt tỉnh Đắk Lắk nâng cao cơng tác quản lý tài chính.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, do khả năng và trình độ có hạn, do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn cịn có những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ dẫn từ các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài có ý nghĩa thiết thực hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 01/2007/TT-BTC, Hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thơng báo quyết tốn năm đối với các cơ quan hành chính, ĐVSN, tổ chức được ngân scsh nhà nước hỗ trợ và ngân sách các cấp, Hà Nội
[2] Bộ Tài chính (2012), Kế tốn trưởng đơn vị HCSN, NXB Tài Chính [3] Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSN cơng lập, Hà Nội
[4] Chính phủ (2013), Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đới với các cơ quan nhà nước, Hà Nội
[5] Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, Quy định cơ chế tự chủ của ĐVSN công lập, Hà Nội.
[6] Bùi Văn Dương (2008), Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Giao thơng vận tải
[7] Phạm Văn Đăng, PGS.TS. Phan Thị Cúc (2007), Giáo trình kế tốn nhà
nước, NXB Thống Kê
[8] Phạm Văn Đăng, PGS.TS. Phạm Văn Liên (2012), Giáo trình Kế tốn NSNN và nghiệp vụ kho bạc nhà nước, NXB Tài chính
[9] Nguyễn Thị Đơng (2007), Giáo trình Lý thuyết hạch tốn kế tốn, NXB Tài Chính
[10] Trần Văn Giao (2010), Bài giảng Quản Lý Tài chính cơng, Hà Nội
[11] Quang Minh (2015), Chế độ kế toán đơn vị HCSN và chế độ quản lý ngân sách, tài sản nhà nước, NXB Tài chính
Tiếng Anh:
[12] Bruce R.Neumann, James D.Suver, Williams N.Zelman (2003),
Financial Management, Concepts and Applications for Health Care Providers , Blackwell Publishing Ltd
[13] Jacqueline L. Reck, Suzanne L. Lowensohn, Earl R. Wilson (2009),
Accounting for governmental and nonprofit entities, McGraw-Hill
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1. Quy trình xây dựng dự tốn đối với các ĐVSN
Đánh giá tình hình thu hoạt động sự nghiệp năm hiện tại
Đánh giá tình hình thu NSNN năm hiện tại Đánh giá tình hình thu NSNN năm hiện tại Xác định nhiệm vụ Nhà nước giao năm tới
Xây dựng dự toán thu - chi hoạt động
sự nghiệp năm tới
Xây dựng dự toán thu - chi NSNN
năm tới Tổng hợp dự tốn của đơn vị năm tới
Trình dự tốn cho đơn vị cấp trên thẩm định Đánh giá tình hình chi
hoạt động sự nghiệp ngăm hiện tại
Đánh giá về thu chi hoạt động sự nghiệp năm tới
Phụ lục 1.2. Một số tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị SNCT
TT Tên tài khoản Ký
hiệu Nội dung
1 Dự toán chi hoạt động
008 Dùng cho các đơn vị HCSN được Ngân sách cấp kinh phí hoạt động để phản ánh số dự tốn chi hoạt động được cấp có thẩm quyền giao và việc rút dự toán chi hoạt động ra sử dụng 2 Dự tốn chi
chương trình, dự án
009 Dùng cho các đơn vị HCSN được Ngân sách cấp kinh phí chương trình, dự án, đề tài khoa học để phản ánh số dự tốn kinh phí NSNN giao cho các chương trình, dự án, đề tài khoa học và việc rút dự tốn chi chương trình dự án ra sử dụng
3 Chênh lệch thu, chi chưa xử lý
421 Dùng để phản ánh số chênh lệch giữa thu, chi hoạt động thường xuyên, hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác, hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoạt động theo đơn đặt hàng của Nhà nước và việc xử lý số chênh lệch đó.
4 Các quỹ 431 Dùng để phản ánh việc trích lập và sử dụng các Quỹ của đơn vị. Các Quỹ được hình thành từ kết quả chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thường uyễn, hoạt động sự nghiệp và hoạt odọng khác, hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoạt động theo đơn đặt hàng của Nhà nước và được hình thành từ các khoản khác theo quy định của chế độ tài chính.
TT Tên tài khoản Ký
hiệu Nội dung
hoạt động dụng và quyết tốn nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị HCSN. Nguồn kinh phí hoạt động là nguồn kinh phí nhằm duy trì và bảo đảm sự hoạt động theo chứng năng của cơ quan, đơn vị HCSN.
6 Nguồn kinh phí dự án
462 Dùng cho các đơn vị HCSN để phản ánh việc tiếp nhận, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí chương trình, dự án cho NSNN cấp hoặc được viện trợ khơng hồn lại theo chương trình, dự án.
7 Các khoản thu 511 Dùng cho các đơn vị HCSN để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị HCSN và tình hình xử lý các khoản thu đó.
8 Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh
531 Dùng cho các đơn vị HCSN có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh dùng để phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh. 9 Chi hoạt động
sản xuất, kinh doanh
631 Dùng cho các đơn vị HCSN có tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh để phản ánh chi phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
10 Chi hoạt động 661 Dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên và khơng thường xun theo dự tốn chi đã được duyệt. 11 Chi dự án 662 Dùng để phản ánh số chi cho chương trình, dự
TT Tên tài khoản Ký
hiệu Nội dung
nguồn kinh phí NSNN cấp hoặc bằng nguồn tài trợ của nước ngoài, nguồn khác cho chương trình, dự án, đề tài.
Phụ lục 1.3. Hệ thống sổ kế toán
STT Tên sổ Mẫu sổ Nội dung
1 Sổ Quỹ tiền mặt S11-H Dùng cho thủ quỹ (hoặc kế tốn tiền mặt) để phản ánh tình hình thu, chi tồn Quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của đơn vị.
2 Sổ tiền gửi Ngân hàng, kho bạc
S12-H Dùng để theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi của đơn vị tại Ngân hàng hoặc kho bạc.
3 Sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí
S42-H Dùng để theo dõi tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí. 4 Sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí S43-H Dùng để tổng hợp tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí Ngân sách cấp theo loại, khoản, nhóm mục hoặc mục để cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo tài chính. 5 Sổ chi tiết doanh
thu
S51-H Dùng cho đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh để theo dõi doanh thu về hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho bên ngoài. 6 Sổ chi tiết các
khoản thu
S52-H Dùng để theo dõi các khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, thu theo đơn đặt hàng, thu lãi tiền gửi, thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các khoản thu khác phát sinh ở đơn vị và việc xử lý các khoản thu này.
7 Sổ chi tiết hoạt động
S61-H Dùng để tập hợp các khoản chi đã sử dụng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của đơn vị
STT Tên sổ Mẫu sổ Nội dung
theo nguồn kinh phí bảo đảm theo từng Loại, Khoản, Nhóm mục, Mục, Tiêu mục của mục lục NSNN nhằm quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo số chi đề nghị quyết toán.
8 Sổ chi tiết dự án S6-H Dùng để tập hợp tồn bộ chi phí đã sử dụng cho từng dự án nhằm quản lý, kiểm tra tình hình chi tiêu kinh phí dự án và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo quyết toán sử dụng kinh phí dự án.
9 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư XDCB
S63-H Dùng cho các đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động đầu tư XDCB để theo dõi các khoản chi phí phát sinh của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động đầu tư XDCB.
Phụ lục 1.4. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh Sổ Nhật ký
đặc biệt
BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ CÁI SỔ NHẬT KÝ CHUNG Chưng từ kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu cuối tháng
Phụ lục 1.5. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ cái CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NHẬT KÝ- SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ QUỸ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu cuối tháng
Phụ lục 1.6. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN