Sự cần thiết phải chế tạo thiết bị thí nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm (Trang 46 - 47)

Nội dung định luật Fa-ra-đây về CƯĐT có thể được xây dựng bằng con đường suy luận lí thuyết, trong đó có suy luận toán học từ những kiến thức mà HS đã biết thông qua việc giải một bài tập, mặc dù nội dung nêu trong bài tập chỉ là một trường hợp riêng của sự xuất hiện SĐĐCƯ.

Sau khi đã rút ra công thức tính SĐĐCƯ biểu thị nội dung định luật ec =   

t , cần tiến hành TN kiểm nghiệm lại công thức này tương ứng với nội dung bài tập đã giải. Khi số vòng dây n được quấn trên khung và diện tích S của khung dây không đổi

thì độ lớn của SĐĐCƯ xuất hiện trên khung dây sẽ là ec =    (nBS )  nSB . Do

ttt

đó, cần tiến hành 3 TN sau nhằm kiểm nghiệm công thức trên:

TN kiểm nghiệm SĐĐCƯ ec xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông (có Φ) nhưng độ lớn của ec không phụ thuộc vào Φ, mà vào tốc độ biến thiên từ thông

( ).Ứng với một khung dây nhất định (n, S không đổi) thì ec ~t của cảm ứng từ).  Bt (tốc độ biến thiên Sự biến đổi của Φ qua tiết diện khung dây và sự biến đổi của ec trên khung dây theo thời gian khi khung chuyển động thẳng đều từ ngoài vào miền từ trường và lại từ miền từ trường ra ngoài được biểu diến ở các đồ thị khác. TN sẽ được tiến hành nhằm kiểm nghiệm lại các kết luận được rút ra từ các đồ thị và kiểm nghiệm dự đoán về sự khác nhau của các giá trị ec khi khung dây chuyển động thẳng đều với các tốc độ khác nhau.

TN kiểm nghiệm ec ~ n, ứng với các khung dây có sùng S, chuyển động với cùng tốc độ nhưng có số vòng dây n khác nhau.

TN kiểm nghiệm ec ~ S, ứng với khung dây có cùng số vòng dây n, chuyển động với cùng tốc độ nhưng có

S khác nhau.

Hình 2.7. TBTN về độ lớn SĐĐCƯ

Mặt khác, các TN trên sẽ cho phép quan sát được sự xuất hiện và đo được ec

trong thời gian đủ dài, bổ sung cho các TN định tính đã được tiến hành với TBTN về hiện tượng CƯĐT. Trong các TN này, ta chỉ quan sát được các xung điện áp trong thời gian ngắn.

Ngoài ra, TN về sự xuất hiện SĐĐCƯ ec trong một thanh kim loại (đoạn dây dẫn) chuyển động trong từ trường mà từ trước đến nay chưa làm được, chủ yếu là đo

ecrất nhỏcũngcần phải đượctiến hành.

Từ sự phân tích nói trên, việc chế tạo TBTN phù hợp mà hiện nay chưa có, cho phép tiến hành 4 TN đã nêu là cần thiết.

TBTN (Hình 2.7) gồm sự bổ sung, phát triển TBTN về hiện tượng CƯĐT.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)