Các bộ phận của thiết bị thí nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm (Trang 47 - 48)

TBTN (Hình 2.7) gồm các bộ phận sau:

Bản từ (1) có kích thước 400mm x 130mm x20mm, gồm nhiều nam châm gốm được ghép sát nhau và được dán lên trên một khung sắt hình chữ nhật. Cực bắc của nam châm gốm đều hướng lên trên. Bản từ được gắn lên giá đỡ và ở hai cạnh dài của nó, có gắn hai thanh ray inox hình trụ cách điện, cao hơn mặt trên của bản từ khoảng 3mm.

Hai khung dây dẫn (2.3) có kích thước lần lượt là 120mm x 70mm và 60mm x 70mm, được quấn từ các sợi dây đồng cách điện, có đường kính 2mm. Trên từng

khung dây, có hai cặp đầu dây lấy ra 300 vòng và 150 vòng, các khung dây được đặt lên bàn trượt bằng nhựa (7).

- Thanh đồng (4) hình trụ dài 170mm, đường kính 10mm, điện kế (5).

- Giá trượt (6) có kích thước 550mm x 150mm x 50mm, có một hàm trượt được trên hai đường ray nhờ một động cơ điện được gắn ở một đầu giá trượt. Có thể đổi chiều trượt của hàm nhờ công tắc đảo chiều. Các khung dây hay thanh đồng được trượt trên giá là nhờ lắp chúng lê hàm trượt.

- Để tiến hành các TN với TBTN, còn cần sử dụng điện kế thực hành có lắp bộ khuếch đại điện áp ở TBTN về hiện tượng CƯĐT đã chế tạo và nguồn điện một chiều 12V hiện có ở trường THPT.

2.1.2.3. Các thí nghiệm được tiến hành với thiết bị thí nghiệm

TBTN cho phép tiến hành các TN sau:

Thí nghiệm 2.1 - TN vềsự phụthuộccủaSĐĐCƯ ectrên khung dây vào tốc độ biến thiên của từ thông qua khung dây.

Thí nghiệm 2.2 - TN vềsự phụthuộccủaSĐĐCƯ ectrên khung dây vào số vòng dây được quấn trên khung dây.

Thí nghiệm 2.3 - TN vềsự phụthuộccủaSĐĐCƯ ectrên khung dây vào diện tích khung.

Thí nghiệm 2.4 - TN kiểmnghiệm sựxuất hiện ec quy tắcbàn tay phải, biểu thức xác định ec khi thanh đồng chuyển động trong từ trường.

Thí nghiệm 2.1 - TN về sự phụ thuộc của SĐĐCƯ ec trên khung dây vào tốc

độ biến thiên của từ thông qua khung dây.

a) Mục đích thí nghiệm

Kiểm nghiệm các kết luận:

- SĐĐCƯ ec sẽ xuất hiện trên khung dây khi có sự biến đổi của từ thông (trong trường hợp này là sự biến đổi của cảm ứng từ)

- Độ lớn của ec không phụ thuộc vào Φ, mà vào 

t

 - SĐĐCƯ ec càng lớn khi càng lớn.

t

b) Tiến trình thí nghiệm

Lắp khung dây (2) lên giá trượt (6) đã được đặt trên bản từ (1) sao cho khung dây nằm song song với bản từ (Hình 2.8). Nối cặp đầu dây

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)