Đánh giá định lượng về hiệu quả của các tiến trình dạy học các kiến thức đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng kiến thức của HS.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm (Trang 133 - 134)

- Dễ dàng suy ra được trong trường hợp v hợp với b một góc thì biểu thức tính ec là:

3.3.4. Đánh giá định lượng về hiệu quả của các tiến trình dạy học các kiến thức đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng kiến thức của HS.

thức đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng kiến thức của HS.

Chúng tôi đã soạn thảo bài kiểm tra tự luận với mục đích đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức và kĩ năng của HS. Nội dung các bài kiểm tra bao gồm các kiến thức cơ bản mà HS phải nắm vững và phải vận dụng được.

Thông qua kết quả kiểm tra, thông qua việc so snhs kết quả kiểm tra giữa các lớp TN với các lớp ĐC đã giúp chúng tôi đánh giá được tính khả thi các tiến trình dạy học các kiến thức thuộc chương CƯĐT đã được soạn thảo theo hướng phứt huy hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của HS.

Phân bố các nội dung của các bài kiểm tra TN (TNKQ), TL (TNTL).

Chúng tôi đánh giá kết quả định lượng thông qua việc xử lĩ các điểm số của bài kiểm tra của HS ở các lớp TN và các lớp ĐC bằng phương pháp thống kê toán học.

TT Nội dung các kiến thức kĩ năng cần đánh Hiểu Vận Vận dụng Số

giá dụng sáng tạo câu

1 Điều kiện xuất hiện hiện tượng cảm ứng 1 TN 1 TN 1 TL 3

điện từ. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.

2 Suất điện động cảm ứng trong một đoạn 1 TN 1 TL 2

dây dẫn chuyển động.

3 Điều kiện xuất hiện dòng điện Fu-cô. 1 TL 1 TN 2

4 Tác dụng của dòng điện Fu-cô. 1 TN 1 TN 1 TL 3

5 Hiện tượng tự cảm. 1 TN 1

6 Đề xuất được các ứng dụng kĩ thuật của 1 TN 1 TN 1 TL 3

hiện tượng cảm ứng điện từ.

7 Tổng cộng 5 5 4 15

Bảng 3 – Phân bổ số câu hỏi theo các nội dung của bài kiểm tra

Chúng tôi lập bảng thống kê kết quả điểm bài kiểm tra và sử dụng các thông số thống kê đặc trưng:

+ X là trung bình cộng, là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số hiệu, được 10

tính theo công thức: X =1 xi. fi , trongđóx1l;àđiểmsố, filà tần số, N là sốHS.

N

i 0

n

+ S2 là phương sai, được tính theo công thức: S2 =(xiX ) fi

i

S2 làđộ lệch chuẩn là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S đặc trưng cho độ phân tán của số liệu, S càng nhỏ thì các số liệu thống kê càng tập trung, được tính theo công thức: S = S 2

+ V là hệ số biến thiên, được tính theo công thức: v =

(xiX ) fi

in

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát huy tích cực sáng tạo của học sinh trong chương cảm ứng điện từ lớp 11 bằng thí nghiệm tự làm (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)