Tỉ lệ triệu chứng bốc hỏa, đổ mồ hơi và hồi hộp được cải thiện đáng kể sau phác đồ ngắn hạn 6 tháng. Tỉ lệ triệu chứng mức độ trung bình nặng của bốc hỏa từ 78,8% cịn 10,8%; tỉ lệ đổ mồ hơi trước điều trị là 62,4% cịn 8,8%, tỉ lệ hồi hộp từ 42,1% cịn 7,6%; tỉ lệ rối loạn giấc ngủ cải thiện ít hơn: từ 27,2% cịn 10,4% cịn rối loạn trung bình-nặng sau thời gian điều trị 6 tháng.
Kết quả của nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của tổ chức WHI đã tuyển chọn 10 739 phụ nữ mãn kinh sau cắt hai buồng trứng, tuổi từ 50- 79, ngẫu nhiên dùng CEE cho kết quả triệu chứng vận mạch rõ ràng cĩ cải thiện ở nhĩm cĩ dùng nội tiết so với nhĩm khơng sử dụng, bốc hỏa: 72% so với 56% (p< 0,001), triệu chứng mất ngủ giảm nhẹ sau 1 năm (p<0,05)[24]
Tỉ lệ cải thiện triệu chứng bốc hỏa trong nghiên cứu này cũng tương đương một nghiên cứu về sử dụng estrogen đường uống trong thời gian 12 tháng điều trị bốc hỏa cho thấy cĩ hiệu quả giảm 60% tần suất bốc hỏa từ mức độ nặng sang nhẹ[23]
Khi so sánh kết quả nghiên cứu này với tác giả Nguyễn Thị Cúc[1] cho thấy tỉ lệ đáp ứng của triệu chứng bốc hỏa trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Cúc cao hơn. Điều này cĩ thể được lí giải là do đặc điểm đối tượng trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Cúc tất cả đều cĩ triệu chứng bốc hỏa trước mổ và tác giả Nguyễn Thị Cúc phân mức độ là cĩ và khơng cĩ bốc hỏa, khác với nghiên cứu của chúng tơi là triệu chứng ở mức độ trung bình nặng và nhẹ-khơng triệu chứng.
Về sự thay đổi triệu chứng sau điều trị Estrogen liên hợp: tổng số bệnh nhân là 250 bệnh nhân nhưng sự thể hiện từng triệu chứng thì khơng phải tồn bộ bệnh nhân đều cĩ triệu chứng lúc khởi đầu điều trị. Đối với nhĩm triệu chứng rối loạn vận mạch chỉ cĩ 229 người cĩ triệu chứng lúc khởi đầu điều trị, vì thế nghiên cứu phân tích tần số sự thay đổi triệu chứng trong số đối tượng này. Tương tự với các triệu chứng đổ mồ hơi đêm, hồi hộp, rối loạn giấc ngủ; số đối tượng nghiên cứu ban đầu cĩ triệu chứng lần lượt là: 223, 202, 211. Khi xét về tần số sự thay đổi triệu chứng sau điều trị nội tiết, đa số các triệu chứng trong nhĩm rối loạn vận mạch cĩ sự thuyên giảm triệu chứng, tỉ lệ này là 94,3%-92,8%- 87,1%- 79,6% lần lượt với các triệu chứng bốc hỏa, đổ mồ hơi, hồi hộp, rối loạn giấc ngủ. Điều này cho thấy triệu chứng bốc hỏa và đổ mồ hơi
cĩ sự thay đổi rất tốt, rối loạn giấc ngủ cĩ đáp ứng ít hơn so với các triệu chứng khác trong nhĩm. Tỉ lệ khơng giảm hoặc tăng mức độ khĩ chịu chiếm rất thấp.
Trong nhĩm khơng cĩ triệu chứng ban đầu: khi xét về sự thay đổi triệu chứng, cĩ 2, 6, 4 và 0 trường hợp lần lượt đối với các rối loạn bốc hỏa, đổ mồ hơi, hồi hộp, rối loạn giấc ngủ cĩ biểu hiện triệu chứng tăng sau thời gian điều trị 6 tháng, tuy nhiên các trường hợp này chỉ tăng mức độ nhẹ, rối loạn giấc ngủ khơng cĩ trường hợp nào tăng, điều này cĩ lẽ do đây là biểu hiện thứ phát sau các triệu chứng khác nên xuất hiện chậm hơn trong nhĩm khơng cĩ triệu chứng ban đầu.
Đáp ứng theo thời gian của rối loạn vận mạch với điều trị CEE trên phụ nữ mãn kinh phẫu thuật: sự đáp ứng theo thời gian của các rối loạn vận mạch khác nhau theo thời gian trên cùng một phác đồ dùng thuốc. Rối loạn bốc hỏa cĩ đáp ứng với điều trị sớm nhất, đạt sự thuyên giảm từ 78,8% cĩ triệu chứng bốc hỏa thuộc nhĩm trung bình nặng cịn 30% sau 4 tuần điều trị. Các triệu chứng đổ mồ hơi đêm, hồi hộp và rối loạn giấc ngủ cĩ tần suất triệu chứng ban đầu thấp hơn rối loạn bốc hỏa với tần suất triệu chứng trong nhĩm trung bình nặng lần lượt là 62,4%, 41,2%, 27,2%, các triệu chứng này cĩ xu hướng giảm chậm hơn, đạt được sự thuyên giảm cịn khoảng 20% sau 12 tuần điều trị. Kết quả này phù hợp với báo cáo của tác giả Robert D. Langer [55] cho thấy với phác đồ điều trị nội tiết CEE 6 tháng, sự thuyên giảm nhanh và cĩ ý nghĩa xảy ra trong 3 tuần điều trị. Khi so sánh với nghiên cứu của tác giả
Bachmann GA [16] cho thấy tần suất triệu chứng bốc hỏa thuộc nhĩm trung bình nặng đáp ứng chậm hơn, sau 6-7 tuần điều trị, cĩ lẽ do nghiên cứu này dùng liều thấp hơn: 0,6mg.
Về thời gian sử dụng để cĩ hiệu quả, kết quả nghiên cứu cho thấy
estrogen với phác đồ 6 tháng cĩ tác dụng cải thiện triệu chứng vận mạch đáng kể. Theo nghiên cứu của Rannestad T, estrogen cải thiện đáng kể tần suất và độ nặng của bốc hỏa, giảm 80-95% . Tất cả loại estrogen và đường dùng đều cĩ hiệu quả. Thường cĩ hiệu quả sau 4 tuần điều trị estrogen đường uống 1mg/ngày. Liều thấp hơn cĩ hiệu quả sau 8 – 12
tuần và ít cĩ tác dụng khơng mong muốn: rong huyết, căng vú[53].
Khi đánh giá về sự thuyên giảm mức độ khĩ chịu của các rối loạn, chúng tơi so sánh trung vị mức độ khĩ chịu của các triệu chứng cải thiện giữa 2 nhĩm trước và sau điều trị. Trung vị của triệu chứng bốc hỏa ở thời điểm trước và sau điều trị là (4-1), tương tự, của các nhĩm đổ mồ hơi (3-1), hồi hộp (2-1), rối loạn giấc ngủ là (2-1). Kết quả cho thấy cĩ sự thuyên giảm nĩi chung giữa 2 nhĩm trước và sau điều trị. Kết quả này tương tự như trong nghiên cứu của tác giả Brown M [23] cho thấy với 5 mức độ khĩ chịu của triệu chứng theo thang đo MRS, trung vị của triệu chứng cho thấy cĩ sự cải thiện giữa trước và sau điều trị (từ 3-4 cịn 1-2).
Sau điều trị nội tiết, sự cải thiện cịn cho thấy nếu cịn triệu chứng thì mức độ khĩ chịu của triệu chứng cũng giảm đi so với ban đầu chưa điều trị. Điều này được biểu hiện qua khi so sánh sự khác biệt triệu chứng giữa trước và sau điều trị, trung vị của điểm số khác biệt mức độ
khĩ chịu trước và sau điều trị là -2,5; -2; -1; -1 lần lượt đối với các triệu chứng bốc hỏa, đổ mồ hơi, hồi hộp, rối loạn giấc ngủ. Kết quả này cho thấy triệu chứng bốc hỏa cĩ xu hướng cải thiện về mức độ khĩ chịu nhiều nhất.
Điều này phù hợp với nghiên cứu của Sherwin B. B cho thấy triệu chứng bốc hỏa giảm khi điều trị nội tiết (estrogen đơn độc hoặc estrogen phối hợp androgen) (P<0,01) [61]
Tác giả Utian năm 2006 nghiên cứu trên 214 phụ nữ mãn kinh sau phẫu thuật, cĩ bốc hỏa ≥7 lần/ngày hoặc trên 50 lần/tuần, với 3 liều dùng estrogen liên hợp 0,625 mg/ngày, 0,45 mg/ngày, 0,3 mg/ngày, so với giả dược, CEE 0,625 mg/ngày làm giảm 60% tần suất bốc hỏa từ mức độ nặng sang nhẹ và giảm tần suất bốc hỏa hơn các liều thấp hơn. Hiệu quả giảm cĩ ý nghĩa sau 12 tuần điều trị so với giả dược[66]. Kết quả này cho thấy hiệu quả của estrogen liên hợp trên việc làm giảm tần suất và mức độ rối loạn của triệu chứng bốc hỏa như trong nghiên cứu của chúng tơi.
Để đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị nội tiết mãn kinh ngắn hạn 6 tháng, nghiên cứu Hassa H cho kết quả tương tự, nhĩm triệu chứng vận mạch giảm cĩ ý nghĩa sau thời gian điều trị nội tiết[37]
Nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Weinstein L. cho thấy liệu pháp nội tiết cĩ lợi trên việc làm giảm triệu chứng vận mạch và tâm lí[67]
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Tài năm 2008 trên 1235 phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh sau LPNTTT 6 tháng cho thấy 35% phụ nữõ cĩ tỉ lệ bốc hỏa giảm 80%, 58,7% phụ nữõ cĩ tỉ lệ bốc hỏa giảm 100%; 51,3% phụ nữ cĩ tỉ lệ đổ mồ hơi giảm 80%, 46,2% phụ nữ cĩ tỉ lệ đổ mồ hơi giảm 100%. Đối với rối loạn hồi hộp: 49,1% phụ nữ giảm 80%, 43,3% phụ nữ giảm 100%. Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ cĩ tỉ lệ đáp ứng thấp: đa số (65,6%) cĩ tỉ lệ cải thiện dưới 50%, 31,5% giảm 80%, chỉ 0,8% cải thiện triệu chứng 100%[6].