Nhu cầu của liệu pháp nội tiết thay thế trên phụ nữ mãn kinh

Một phần của tài liệu Hiệu quả của điều trị nội tiết đối với phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật (Trang 36 - 38)

PHỤ NỮ MÃN KINH DO PHẪU THUẬT

Phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật là nhĩm đối tượng cĩ đặc điểm khác mà khơng thể dùng các dữ liệu nghiên cứu chung trên phụ nữ mãn kinh tự nhiên để áp dụng[49]. Các rối loạn mãn kinh trên phụ nữ mãn kinh do cắt buồng trứng thường xuất hiện sớm hơn, nặng nề hơn và kéo dài hơn.

Phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật là nhĩm gặp nhiều vấn đề sức khỏe hơn nhĩm phụ nữ mãn kinh tự nhiên vì nhiều lí do. Tuổi mãn kinh nhân

tạo ở phụ nữ trong nhĩm này thường sớm hơn nhĩm tuổi mãn kinh tự nhiên là 50 tuổi. Trong các nghiên cứu cho thấy tuổi mãn kinh do phẫu thuật dao động từ 45-46 trong đĩ tuổi mãn kinh tự nhiên là từ 48-51 tuổi[15], 33].

Khi tuổi mãn kinh đến sớm hơn nghĩa là thời gian sống trải qua mà khơng cĩ nội tiết nữ sẽ kéo dài. Họ phải đối đầu với nguy cơ bị bệnh tim mạch và lỗng xương sẽ nhiều hơn. Với đối tượng phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật cĩ nguy cơ ung thư vú thấp hơn trong khi nguy cơ lỗng xương, bệnh tim mạch, bệnh Parkinson, giảm trí nhớ cao hơn phụ nữ mãn kinh tự nhiên[49]. Điều này cho thấy việc dùng liệu pháp nội tiết là cần thiết khi cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ. Mặt khác các nghiên cứu khác cho thấy điều trị nội tiết trên nhĩm phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật với phác đồ estrogen đơn thuần khơng làm tăng nguy cơ đột quị và thuyên tắc mạch[49].

Các triệu chứng mãn kinh ở phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật thường xảy ra rất đột ngột ngay sau mổ, khác với mãn kinh tự nhiên cĩ thời gian thích nghi dần. Do đĩ việc hỗ trợ bằng nội tiết mãn kinh trong giai đoạn đầu là cần thiết để bệnh nhân cĩ thời gian thích nghi dần và cộng với việc điều chỉnh lối sống, sau khi đã tạo thành thĩi quen cĩ thể điều chỉnh hạ liều dần.

Khi cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ, việc khởi đầu dùng nội tiết sớm ở phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật ở độ tuổi cịn trẻ (<40 tuổi, sau cắt hai buồng trứng) cĩ nhiều lợi ích hơn và giảm nguy cơ hơn so với khởi đầu dùng nội tiết trễ ở đối tượng phụ nữ này[49]. Hiệp Hội Nội Tiết Hoa

Kì khuyến cáo điều trị LPNTTT với các phụ nữ mãn kinh nhân tạo và mãn kinh sớm (ngoại trừ trường hợp ung thư vú) cho đến tuổi mãn kinh tự nhiên. Đến tuổi mãn kinh tự nhiên trung bình, bệnh nhân và thầy thuốc sẽ cân nhắc cĩ nên tiếp tục điều trị hay khơng dựa vào nguy cơ-lợi ích của điều trị[12]

Ơû phụ nữ đã cắt tử cung, estrogen đơn độc liều thấp là phác đồ phù hợp, khơng cần thiết bổ sung progesteron trong trường hợp này[46]

Một phần của tài liệu Hiệu quả của điều trị nội tiết đối với phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật (Trang 36 - 38)