Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến khả năng chiết xuất AGIs từ nấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thu nhận chiết có khả năng kìm hãm α glucosidase từ nấm linh chi (Trang 63 - 64)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.2 Điều kiện chiết xuất AGIs từ nấm linh chi

4.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến khả năng chiết xuất AGIs từ nấm

nấm Linh chi

Ethanol là dung mơi có khả năng hịa tan các hoạt chất sinh học khá tốt. Sử dụng ethanol ở các nồng độ khác nhau sẽ thu được hoạt tính AGIs khác nhau. Chúng tơi tiến hành thí nghiệm lựa chọn nồng độ dung mơi dựa trên ảnh hưởng của nồng độ dung mơi đến hiệu quả q trình chiết xuất. Kết quả được thể hiện qua hình 4.2 dưới đây:

Hình 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung mơi ethanol đến chiết xuất hoạt chất AGIs từ nấm Linh chi (n = 3, α = 0,05)

Từ đồ thị hình 4.2 ta thấy chiết xuất ở các nồng độ dung mơi khác nhau thì khả năng thu được AGIs là khác nhau. Khi chiết xuất nấm Linh chi từ nồng độ 20 – 96% ta sẽ thu được hoạt tính AGIs từ 51,87±0,70 – 63,23±1,01%. Ta thấy hoạt tính AGIs tăng dần từ 56,5±0,83% ở nồng độ 20% lên 63,23±1,01% ở nồng độ 50%. Chiết xuất ở nồng độ 50% thì hoạt tính AGIs thu được là cao nhất (63,23±1,01%). Khi chiết xuất từ nồng độ 50% đến 96% thì hoạt tính AGIs lại giảm mạnh từ 63,23±1,01% giảm xuống 51,87±0,70%. Kết quả cho thấy, nồng độ dung môi ethanol ảnh hưởng tới khả năng chiết xuất AGIs từ nấm Linh chi. Điều này có thể giải thích, khi chiết xuất với nồng độ dung môi càng cao thì ngồi khả năng hịa tan AGIs, dung mơi có khả năng hịa tan các tạp chất khơng

có hoạt tính kìm hãm α- glucosidase, làm giảm khả năng hịa tan AGIs vào dung

làm dung mơi sẽ gây tốn kém về kinh tế và hoạt tính thu được cũng kém hơn so với sử dụng ethanol 50%. Do vậy chúng tôi lựa chọn chiết xuất AGIs bằng ethanol 50% là nồng độ tối ưu nhất và sử dụng kết quả này cho các thí nghiệm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thu nhận chiết có khả năng kìm hãm α glucosidase từ nấm linh chi (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)