Mối liên quan giữa bất thường NST và hiện tượng vơ sinh quan sát trên các cặp vợ chồng

Một phần của tài liệu Khảo sát bất thường nhiễm sắc thể trong vô sinh hiếm muộn (Trang 81 - 87)

Hiện tượng vơ sinh, hiếm muộn xảy ra cĩ thể xuất phát từ người chồng hoặc người vợ. Các bất thường NST trên người chồng hoặc người vợ đều cĩ thể đẫn đến vơ sinh. Do đĩ, việc khảo sát bất thường về di truyền trong mối liên quan với vơ sinh hiếm muộn cần được thực hiện trên cả cặp vợ chồng để tìm ra nguyên nhân của hiếm muộn, vơ sinh. Việc xét nghiệm khảo sát bất thường NST trong các trường hợp này sẽ là rất hữu ích hổ trợ trong điều trị vơ sinh hiếm muộn. Phát hiện trường hợp bất thường nhiễm sắc thể cĩ thể tạo các tổ hợp bất thường làm cho quá trình thực hiện thụ tinh ống nghiệm thất bại sẽ giúp giảm bớt gánh nặng về tâm lý và kinh tế nhiều cho các cặp vợ chồng vơ sinh, hiếm muộn.

Hầu như các bệnh nhân cĩ dấu hiệu sẩy thai liên tiếp ít nhất 2 lần thì sẽ được các bác sĩ sản khoa chỉ định làm xét nghiệm Nhiễm sắc thể đồ. Tuy nhiên vẫn cịn một số trường hợp họ chỉ thực hiện Nhiễm sắc thể đồ sau khi sẩy thai nhiều lần (4, 5 lần hoặc hơn) hoặc sau khi thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm thất bại nhiều lần. Trong nghiên cứu này các trường hợp IVF thất bại nhiều lần hoặc sấy thai liên tiếp nhiều lần mới tiến hành khảo sát bất thường NST chiếm tỉ lệ cao (bảng 3.4). Tỉ lệ 8.13% các trường hợp thất bại IVF trên 3 lần và sẩy thai liên tiếp trên 5 lần mới biết cĩ bất thường NST là tỉ lệ khơng đáng cĩ, vì điều này gây tổn thất về vật chất và tinh thần rất lớn và khơng cĩ kết quả là điều chắc chắn hoặc dẫn đến thế hệ sau cũng xảy ra hiện tượng đáng tiếc này.

Bng 3.4 Tn s theo s ln sy thai hoc tht bi IVF

2 lần 3 lần 4 lần ≥ 5 lần

STLT 193 65 23 20

IVF thất bại 4 5 2 4

Tổng kết kết quả khảo sát trên 320 cặp vợ chồng vơ sinh hiếm muộn thuộc 3 nhĩm sẩy thai liên tiếp, IVF thất bại và vơ sinh nguyên phát, cho thấy tỉ lệ bất thường NST liên quan đến vơ sinh là 19.38% (Bảng 3.5). 17.94% trường hợp sẩy thai liên tiếp cĩ bất thường NST. 40% trường hợp thất bại IVF cĩ bất thường NST và 50% trường vơ sinh nguyên phát cĩ liên quan đến bết thường NST (bảng 3.5)

Bng 3.5 Tn s bt thường NST trên các nhĩm kho sát Nhĩm Bình thường Bất thường Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) A n=301 247 82.05 54 17.94 B n=15 9 60 6 40 C n=4 2 50 2 50 Tổng N=320 258 80.63 62 19.38

Nhĩm sy thai liên tiếp cĩ 247 cặp cĩ nhiễm sắc thể bình thường và 54 cặp cĩ một trong hai vợ chồng cĩ nhiễm sắc thể đồ bất thường. Tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể đồ trên nhĩm sẩy thai liên tiếp là 17.94 % (bảng 3.5). Đây là tỉ lệ cao cho thấy bất thường nhiễm sắc thể cĩ thể liên quan đến khả năng sẩy thai liên tiếp. Qua khảo sát ghi nhận khơng cĩ trường hợp nào đồng thời bất thường nhiễm sắc thể đồ trên cả hai vợ chồng (Xem Phụ lục).

Trong 20 cặp STLT ≥ 5 lần cĩ 5 cặp bất thường nhiễm sắc thể đồ (Bảng 3.6). Kết quả này cho thấy tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể ở những trường hợp STLT vượt quá 5 lần là 25%. Tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể trên nhĩm STLT 2 lần là

20%. Phát hiện bất thường nhiễm sắc thể đồ sau khi sẩy thai 2 lần trở lên để tránh trường hợp STLT quá nhiều lần, điều này là gánh nặng tâm lý rất lớn đối với các cặp vợ chồng vơ sinh, hiếm muộn. Với kết quả bất thường Nhiễm sắc thể đồ, họ sẽ được tư vấn và sẽ chủ động hơn trong việc tìm phương cách hổ trợ khác mà khơng phải hoang mang lo lắng. Vì STLT là nỗi ám ảnh nặng nề đối với người phụ nữ vì nhiều trường hợp đã khơng tìm ra được nguyên nhân.

Bng 3.6 Bt thường Nhim sc th đ trên nhĩm STLT ≥ 5 ln

Lâm sàng Nhiễm sắc thể đồ 09241 STLT 5 lần 46,XX,t(2;13)(q33;q33) 10115 STLT 5 lần, đã cĩ 1 con trai 18 tuổi 46,XX,t(7;10)(q22;p13) 11246 STLT 6 lần 46,XX,9qh+ 11268 STLT 6 lần 46,XY,1qh+ 11287 STLT 5 lần 46,XY,1qh+

Nhĩm các cp v chng thc hin IVF tht bi cĩ 15 trường hợp trong đĩ đến 6 trường hợp bất thường về nhiễm sắc thể đồ chiếm 1.88% (Bảng 3.5). Tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể đồ trên nhĩm thất bại thụ tinh ống nghiệm là 40%. Khi thực hiện thụ tinh ống nghiệm nhiều lần thất bại nguy cơ bất thường về nhiễm sắc thể rất cao. Chuyển đoạn Robertson giữa nhiễm sắc thể 14 ,21 và 13,14 nguy cơ một tổ hợp ở dạng monosomy hoặc trisomy là 50%, tương tự đối với các chuyển đoạn cân bằng khả năng 50% giao tử bình thường nên khả năng thành cơng là 50%. Tuy nhiên cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác, nên bất thường về nhiễm sắc thể đồ làm tăng nguy cơ thất bại ở thụ tinh ống nghiệm càng cao. Vì vậy, với kết quả từ Bảng 3.6, xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ trên các cặp vợ chồng trước khi thực hiện cơng

nghệ hổ trợ sinh sản thụ tinh ống nghiệm là bắt buộc. Đây là một bước cần thực hiện trong phác đồ điều trị vơ sinh hiếm muộn.

Bng 3.7 Bt thường Nhim sc th đ trên nhĩm IVF tht bi

STT Lâm sàng

Nhiễm sắc thể đồ

Vợ Chồng

1 IVF 2 lần thất bại, TTY 46,XX 46,XY,Yqh- 2 IVF 2 lần thất bại 46,XX 46,XY,9qh+ 3 IVF 3 lần thất bại 46,XX 45,XY,rob(14;21) 4 IVF 4 lần thất bại 45,XX,rob(13;14) 46,XY 5 IVF 5 lần thất bại 46,XX,t(5;22)(p14;p11) 46,XY 6 IVF 6 lần thất bại 45,XX,rob(13;14) 46,XY

Nhĩm vơ sinh nguyên phát cĩ 4 cặp vợ chồng, 2 cặp vợ chồng người chồng tinh trùng yếu; 1 cặp vợ chồng người khơng cĩ tinh trùng trường và 1 cặp vợ chồng người chồng bất sản sinh dục. Kết quả nhiễm sắc thể đồ trường hợp chồng khơng cĩ tinh trùng và bất sản sinh dục cĩ kiểu nhân bất thường (Bảng 3.7). Nhĩm vơ sinh nguyên phát chỉ khảo sát cĩ 4 cặp và cĩ 2 cặp bất thường về nhiễm sắc thể đồ, cho thấy một tỉ lệ cao bất thường nhiễm sắc thể đồ trong nhĩm vơ sinh nguyên phát. Tuy nhiên kết quả chưa chính xác vì chỉ khảo sát trên cỡ mẫu nhỏ và chỉ trên các cặp cĩ người chồng bệnh cảnh bất thường mà khơng cĩ trường hợp người vợ khiếm khuyết sinh dục. Cần nghiên cứu tiếp tục trên cỡ mẫu lớn lớn để cĩ kết quả chính xác hơn.

Bng 3.8 Nhim sc th đ nhĩm vơ sinh nguyên phát

STT Vợ Nhiễm sắc

thể đồ Chồng Nhiễm sắc thể đồ

2 Bình thường 46,XX TTY 46,XY 3 Bình thường 46,XX Khơng TT 46,XY,Yqh- 4 Bình thường 46,XX Suy sinh dục 46,XY,inv(9)(p12;q13

)

Bất thường nhiễm sắc thể xuất hiện với nhiều đột biến khác nhau, chiếm tỉ lệ cao nhất là các biến thể về chiều dài nhiễm sắc thể và chuyển đoạn (Hình 3.17).

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% Chuyển đoạn Đảo đoạn Đa hình Lệch bội NST marker Các loi bt thường nhim sc th

Hình 3.20T l các loi bt thường nhim sc th trên nhĩm vơ sinh hiếm mun

Các đột biến nhiễm sắc thể về đa hình chiều dài (48.4%) và chuyển đoạn (35.5% ) đặc biệt cĩ tần suất xuất hiện nhiều trên nhiễm sắc thể 1, 9 và Y (Bảng 3.9).

Bng 3.9 Tn sut và t l % đt biến trên nhim sc th trên nhĩm vơ sinh hiếm mun. Nhiểm sắc thể Tần số Phần trăm (%) Nhiễm sắc thế 1 8 12.9 Nhiễm sắc thế 2 4 6.5 Nhiễm sắc thế 3 0 0.0 Nhiễm sắc thế 4 1 1.6 Nhiễm sắc thế 5 4 6.5 Nhiễm sắc thế 6 2 3.2 Nhiễm sắc thế 7 5 8.1 Nhiễm sắc thế 8 3 4.8 Nhiễm sắc thế 9 15 24.2 Nhiễm sắc thế 10 3 4.8 Nhiễm sắc thế 11 2 3.2 Nhiễm sắc thế 12 1 1.6 Nhiễm sắc thế 13 2 3.2 Nhiễm sắc thế 14 5 8.1 Nhiễm sắc thế 15 1 1.6 Nhiễm sắc thế 16 3 4.8 Nhiễm sắc thế 17 1 1.6 Nhiễm sắc thế 18 0 0.0 Nhiễm sắc thế 19 0 0.0 Nhiễm sắc thế 20 1 1.6 Nhiễm sắc thế 21 0 0.0 Nhiễm sắc thế 22 1 1.6 Nhiễm sắc thế X 1 1.6 Nhiễm sắc thế Y 12 19.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát bất thường nhiễm sắc thể trong vô sinh hiếm muộn (Trang 81 - 87)