STLT bất thường cấu trúc NST cĩ 3 nhĩm chính:
Chuyển đoạn tương hỗ hay chuyển đoạn cân bằng: là hiện tượng trao đổi đoạn giữa hai chiếc NST, mỗi NST đứt một chỗ, trao đổi đoạn đứt cho nhau, hình thành nên hai chiếc NST mới, khơng mất đi chất liệu di truyền. Các cá thể mang bất thường chuyển đoạn tương hỗ cĩ kiểu hình hồn tồn bình thường, bộ NST gồm 46 chiếc NST, trong đĩ cĩ 2 chiếc NST bất thường [26, 27].
Chuyển đoạn Robertson hay chuyển đoạn khơng cân bằng: Chỉ xảy ra đối với các NST tâm đầu, hai NST tâm đầu bị đứt qua miền gần tâm, các đoạn đứt chuyển đoạn cho nhau tạo nên một NST bất thường và một NST rất nhỏ bị tiêu biến đi. Các cá thể mang bất thường chuyển đoạn Robertson cĩ kiểu hình hồn tồn bình thường, bộ NST chỉ cĩ 45 chiếc NST, thiếu 2 chiếc NST tâm đầu, thay thế bằng 1 NST tâm giữa lớn [27].
Đảo đoạn : NST bị đứt hai vị trí, đoạn đứt quay 180° sau đĩ hai chỗ đứt nối lại theo trật tự mới, khơng mất đi chất liệu di truyền và cá thể mang cấu trúc đảo đoạn thường cĩ kiểu hình bình thường. Cĩ 2 dạng bất thường cấu trúc NST kiểu đảo đoạn. Nếu vị trí đảo đoạn ngồi tâm, khả năng sinh con cĩ kiểu hình bình thường tương đối cao. Tuy nhiên, nếu vị trí xảy ra đảo đoạn càng xa tâm khả năng sinh con cĩ hình dạng bình thường thấp hơn, nguy cơ dị tật bẩm sinh cho thai nhi cao hơn so với đảo đoạn ngồi tâm [27].
Nguy cơ di truyền sang thai nhi của các cặp vợ chồng mang bất thường cấu trúc NST thay đổi tùy theo chiếc NST mang bất thường, kiểu bất thường. Đặc biệt, nếu bất thường cấu trúc NST xảy ra trên cùng một cặp NST, thì nguy cơ di truyền sang thai nhi là 100%, hậu quả 100% STLT.
1.6 Một số nghiên cứu về bất thường nhiễm sắc thể trong vơ sinh hiếm muộn
1.6.1 Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thểở nam vơ sinh
Một kết quả nghiên cứu của Phịng Nghiên cứu, Bệnh viện Jaslok , Trung tâm nghiên cứu và trung tâm thụ tinh ống nghiệm ở Mumbai Ấn Độ kết đưa ra kết quả về bất thường nhiễm sắc thểở nam vơ sinh.
Bất thường nhiễm sắc thể được xác định là 14,3% trên người khơng cĩ tinh trùng (azoospermic) và 6,5% ở người tinh trùng ít (oligozoospermic). Kết quả ghi nhận 33.7% bất thường về biến nhiễm sắc thể thể. Biến thể Yqh- gặp thường xuyên nhất trong nhiễm sắc thể giới tính. Các nhiễm sắc thể thường như 9,16 và 22 cĩ sự gia tăng chiều dài trong chất dị nhiễm sắc và các vệ tinh [28].
Hình 1.18 Bất thường cấu trúc NST Y [28]
Hình 1.20 mất đoạn NST 16 [28]
Hình 1.21 Đảo đoạn nhiễm sắc thể 9 [28]
1.6.2 Chuyển đoạn nhiễm sắc thể ở các cặp vợ chồng thất bại thụ tinh ống nghiệm. nghiệm.
Bất thường nhiễm sắc thể ở cha mẹ sẩy thai liên chủ yếu là chuyển đoạn tương hổ và chuyển đoạn Robertson. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra nhiễm sắc thể các cặp vợ chồng thất bại trong thụ tinh ống nghiệm. Trong thí nghiệm này, thất bại trong thụ tinh ống nghiệm được giả thiết xem như là sẩy thai liên tiếp. Kết quả nghiên cứu cĩ tỉ lệ chuyển đoạn cao ở các cặp vợ chồng thất bại thụ tinh ống nghiệm [29].
Bảng 1.3 Chuyển đoạn nhiễm sắc thể trên nhĩm STLT và IVF thất bại
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
được xác định trong các bệnh nhân STLT
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
được xác định trong các bệnh nhân IVF thất bại 46,XX,t(6;10)(q22;q11) 46,XX,t(2;18)(q31;p11.2) 46,XX,t(6;8)(p22;q21) 46,XX,t(8;11)(p11.2;q15.1) 46,XX,t(4;14)(p14;q31) 46,XX,t(8;16)(q11.2;q13) 46,XX,t(11;18)(q23.3;q11.2) 46,XY,t(1;9)(p32;q22.3) 46,XX,t(3;6)(p14.1;p21.1) 46,XY,t(5;21)(p12;q11.2) 46,XX,t(7;22)(p13;q11.2) 46,XY,t(3;9)(p21.1;q22.1) 46,XX,t(5;11) (q15;q21) 45,XY,der(13,14)(q10;q10) 46,XX,der(13;14)(q10;q10) 46,XX,der(13;14)(q10;q10) 46,XX,der(13;14)(q10;q10) 46,XX,der(13;14)(q10;q10)
46,XY,t(2;13) (p13;q22)
46,XY,t(7;11)(q22;q23)
1.6.3 Kết quả Nhiễm sắc thể đồ của các cặp vợ chồng sẩy thai liên tiếp tại Thổ
Nhĩ Kỳ
Một nghiên cứu của nhĩm tác giả tại khoa y sinh và di truyền học tại trường Đại học Firat ở Thổ Nhĩ Kỳ trên 421 cặp vợ chồng (842 người) thì cĩ 23 nam và 8 nữ cĩ nhiễm sắc thể đồ bất thường [30].
Bảng 1.4 Kết quả bất thường Nhiễm sắc thể đồ cân bằng và khơng cân bằng
Nhiễm sắc thể đồ cân bằng Nhiễm sắc thể đồ khơng cân bằng
Nhiễm sắc thể đồ Tần số Tỉ lệ % Nhiễm sắc thể đồ Tần số Tỉ lệ % 46,XX 413 49.04 46,XY,i9q 1 0.12 46,XY 398 47.26 46,XX,i9q 4 0.48 46,XY,inv(9)(p13;q21) 3 0.36 46,X,iXq 1 0.12 46,XY,inv(9)(p24.2;q22.2) 1 0.12 Polymorphism 46,XY,inv(9)(p13.3;q21.2) 1 0.12 Nhiễm sắc thể đồ Tần số Tỉ lệ % 46,XY,del(4)(q28- >qter),t(5;4)(pter:q28->qter) 1 0.12 46,XY,Yqh+ 13 1.54 45,XY,der(14;21)(q10;q10) 1 0.12 46,XY,Yqh- 1 0.12 45,XX,rob(14;21) 1 0.12 46,XY,16qh+ 1 0.12 0.12 46,XX,1qh- 1 0.12
1.6.4 Chuyển đoạn cân bằng ở các cặp cĩ liên quan đến sẩy thai tự nhiên
Nghiên cứu này của nhĩm tác giả thuộc khoa Di truyền y học, Đại học Mashhad (Iran). Mục đích của nghiên cứu là xác định tần số của chuyển đọan cân bằng trên 153 cặp vợ chồng được chỉ định của bác sĩ sản phụ khoa. Tần số của chuyển đoạn nhiễm sắc thể cân bằng là 9.8% trong đĩ 3.3% là chuyển đoạn Robertson [31].
Bảng 1.5 Chuyển đoạn cân bằng liên quan đến sẩy thai tự nhiên
Chuyển đoạn cân bằng (n=10) 6.5%
Chuyển đoạn Robertson (n=5) 3.3% Chồng (n=5) Vợ (n=5) Chồng (n=3) Vợ (n=2) 46,XY,t(17;21)(p13.3; p13) 46,XX,t(2;3)(p25.3;q29) 45,XY,- 13,+t(13q;14q) 45,XX,- 13,+t(13q;21q ) 46,XY,t(7;9)(q36.3;q3 4.3) 46,XX,t(16;3)(q24.3;q2 9 45,XY/46,XY,- 21,+t(21q;21q) 45,XX,- 21,+t(21q;21q ) 46,XY,t(6;22)(q27;p1 3) 46,XX,t(17;9)(p13.3;q3 4.3) 45,XY/46,XY,- 14,+t(14q;21q) 46,XY,t(18;21)(p11.3 2;q22.3) 46,XX,t(5;7)(q35.3;q36. 3) 46,XY/46,XY,t(2;17)( q37.3;p13.3) 46,XX,t(6;19)(q27;p13. 3)
1.6.5 Sẩy thai tái phát liên quan đến sự bất thường cấu trúc nhiễm sắc thểở bố
mẹ.
Đây là nghiên cứu của hai tác giả Mary D.Stephenson và Sony Sierra thuộc khoa sản phụ khoa trường đại học Chicago (Mỹ) và khoa sản phụ khoa thuộc đại
học Culumbia(Anh) năm 2006. Nghiên cứu kết quả sinh sản của các cặp vợ chồng cĩ tiền sử sẩy thai tái phát (RPL) liên quan với một trong hai cá thể cha hoặc mẹ cĩ sự tái sắp xếp lại cấu trúc nhiễm sắc thể [32].
Phương pháp: Các cặp vợ chồng tìm thấy cĩ một tái sắp xếp lại cấu trúc nhiễm sắc thể được theo dõi tương lai tại một trung tâm nghiên cứu. Phân tích mơ tả và kết cục thai kỳ tiếp theo được lập bảng và so sánh với nhĩm chứng [32].
Kết quả: Trong 1893 cặp vợ chồng RPL cĩ 51 người đã được xác định mang một nhiễm sắc thể sắp xếp lại cấu trúc (2,7%) [32].
Bảng kết quả 1.6 cho thấy các loại bất thường nhiễm sắc thể ghi nhận được cĩ liên quan đến sẩy thai liên tiếp ở các bệnh nhânn được theo dõi.
Bảng 1.6 Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể khảo sát ở các cặp vợ chồng STLT
Nữ Nam
Chuyển đoạn tương hổ
46,XX,t(7;10)(p21;p13) 46,XY,t(5;12)(p15.1;p12.2) 46,XX,t(4;6)(q35.2;q12) 46,XY,t(6;17)(q21;q24.2) 46,XX,t(3;6)(q12;q12) 46,XY,t(8;10)(p21.3;q24.3) 46,XX,t(4;6)(q31.3;q21) 46,XY,t(1;17)(p36.2;q23.1) 46,XX,t(8;11)(q11.23;q24.2) 46,XY,t(5;9)(q23.2;q22.3) 46,XX,t(2;6)(q33;q23) 46,XY,t(11;13)(p13;q22.3) 46,XX,t(7;18)(q11.21;q21.1) 46,XY,t(8;18)(q11.2;q21.3) 46,XX,t(2;4)(q36.3;q13.3) 46,XY,t(7;13)(p13;q21.2) 46,XX,t(4;9)(q35;q31) 46,XY,t(6;13)(q10;q10) 46,XX,t(1;6)(q42.1;q24.2) 46,XY,t(5;14)(q11.2;q32.1) 46,XX,t(8;12)(q22;q22) 46,XY,t(5;7)(p13;p15) 46,XX,t(7;10)(q31.2;q23.2) 46,XY,t(1;6)(p36.1;p22.1)
46,XX,t(11;12) 46,XY,t(8;17)(q24.1;p13.1) 46,XX,t(2;12)(q13;q24.31)
46,XX,t(3;19)(q25.1;q13.3)
Chuyển đoạn Robertson
45,XX,der(13;14)(q10;q10) 45,XX,der(13;14) 45,XX,der(13q;22q)(q10;q10) 45,XX,der(13q;14q) 45,XX,der(13;14) Đảo đoạn 46,XX,inv(3)(p21.33q22.2) 46,XY,inv(17)(p13.1q25.3) 46,XX,inv(6)(p12.2p25.1) 46,XY,inv(10)(p11.2q21.2) 46,XX,inv(2)(p24.2q21.1) 46,XX,inv(7)(q22.2q21.1) 46,XX,inv(2)(p11.2q13) Bất thường cấu trúc khác 46,XX,r(13)(p11.1q34)/47,XX,r(13)( p11.1q34),+r(13)( p11.1q34)/45,XX,-13 46,XY,ins(17)(q23;p12;p13) 46,XX,der(15)t(;15)(q12;p13) 46,XX,ins(16;2)(q12.1;p13p15)
1.6.6 Bất thường nhiễm sắc thể trên những bệnh nhân sẩy thai liên tiếp và hiếm muộn. hiếm muộn.
Đây là nghiên cứu của nhĩm tác giả thuộc Bộ mơn Di truyền Người, Khoa Y học, trường Đại học Colombo và Trung tâm Di truyền , bệnh viện Arisi Colombo được đăng trên tạp chí Sản Phụ Khoa của Sri Lanka [33].
Nghiên cứu trên 442 đối tượng được chia thành nhĩm A : 348 người (171 cặp và 6 nữ) cĩ biểu hiện sẩy thai liên tiếp, nhĩm B : 58 người (24 cặp, 4 nam, 6 nữ) hiếm muộn, nhĩm C : 36 người (18 cặp) IUI/IVF thất bại [33].
Kết quả : 42 trường hợp bất thường nhiễm sắc thể, tỉ lệ là 9.5% . 21 (50%) bất thường ở nam và 21 (50%) bất thường ở nữ. Tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể được tìm thấy ở nhĩm A là 8.3% (29/348), nhĩm B là 10.4% (6/58), nhĩm C là 19.4% (7/36). Bất thường nhiễm sắc thể bao gồm 33 ( 79%) bất thường cấu trúc và 9 (21%) bất thường về số lượng nhiễm sắc thể. (Bảng 1.7) [33].
Bảng 1.7 Bất thường nhiễm sắc thể trên bệnh nhân STLT và hiếm muộn
Nhiễm sắc thể đồ Biểu hiện lâm sàng Tần số 45,X/46,X STLT 1 45,X/47,XXX STLT 1 45,X/45,i(X)/46,XY STLT 1 46,XX/46,X,r(X) STLT 1 46,XX/47,XX,+17 STLT 1 46,XX/47,XX,+mar STLT 1 46,XX,dup (4)(q12-q21) STLT 1 46,XY,del(12)(q13-q14) STLT 1 46,XX,t(4;7)(q36;q11.2) STLT 1 46,XY,inv(9)(p11;q13) STLT 1 46,XX,9qh+ STLT 2 46,XX,13ps+,14ps+ STLT 1 46,XX,14ps+ STLT 1 46,XY,14ps+ STLT 1 46,XX,15p+ STLT 1 46,XX,21ps+ STLT 3 46,XX,22ps+ STLT 2
46,XY,14ps+,21ps+ STLT 1 46,XY,22ps+ STLT 4 46,XX,22pstk+ STLT 1 46,XY,Yqh+ STLT 2 45,X/47,XXX HM 1 46,XX,9qh+ HM 1 46,XX,21ps+ HM 1 46,XY,Yqh+ HM 3 45,X/46,XX STLT & IVF* x 1 1
46,XY,13ps+ STLT & IVF x 3 1
45,X/46.XX HM & IUI* x 2 1
46,XY/47,XXY HM & IVF x 2 1
46,XY,del(1)(q42-
q44)[2]/46,XY[11] IUI x10, IVF x 3
1
46,X,t(Y;15) HM & IUI x 2 1
46,XY,Yqh+ HM & IUI x 1 1
1.7 Hệ thống danh pháp quốc tế về di truyền tế bào người (ISCN 2009)
Danh pháp nhiễm sắc thể của Người là dựa trên kết quả của nhiều hội nghị
quốc tế (Denver năm 1960, London 1963, Chicago 1966, Paris 1971, Paris năm 1975, Stockholm 1977, Paris 1980, Memphis 1994, Vancouver năm 2004). Báo cáo này tổng kết các danh mục hiện tại, kết hợp và bổ sung kiến nghị tất cả các danh pháp di truyền quốc tế trước đĩ. Uỷ ban Thường vụ danh pháp di truyền tế bào đề
1.7.1 Một số ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
Một số ký hiệu và thuật ngữ viết tắt được sử dụng trong mơ tả của nhiễm sắc thể và bất thường nhiễm sắc thể được liệt kê ở Bảng 1.8.
Bảng 1.8 Một số ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
Kí hiệu Giải thích
add Thêm vật liệu di truyền khơng rõ nguồn gốc
cen Tâm động
del Mất đoạn (Deletion)
der NST phát sinh
dic Hai tâm động
dup Tăng đoạn (Duplication)
i NST đều (Isochromosome)
ins Chèn đoạn (Insertion)
inv Đảo đoạn
h Heterochromatin
mar NST hoặc một phần NST khơng xác định nguồn gốc p Cánh ngắn (short arm)
q Cánh dài (long arm)
r Vịng (Ring)
rob Chuyển đoạn Robertson t Chuyển đoạn (Translocation) ter Đầu mút (Terminal)
+/- Dùng để chỉ sự nhận thêm hay mất một phần của NST Mũi tên hoặc -
>
Từ - đến
(,) Phân cách số lượng NST, NST giới tính, và NST bất thường (?) khơng xác định được NST hay cấu trúc NST
1.7.2 Nguyên tắc sắp xếp các bất thường nhiễm sắc thể trong một Nhiễm sắc thể đồ thể đồ
Trong Nhiễm sắc thể đồ, tổng số lượng nhiễm sắc thể là con số biểu thị đầu tiên, sau đĩ bất thường nhiễm sắc thể giới tính được viết trước, rồi đến bất thường trên nhiễm sắc thể thường. Trên mỗi nhiễm sắc thể, bất thường về số lượng được liệt kê trước những thay đổi về cấu trúc. Nhiều bất thường cấu trúc sắc thể đồng dạng được viết theo thứ tự alphabe để phù hợp với thuật ngữ viết tắt của sự bất thường. Nếu cĩ dạng thể khảm (nhiều dịng tế bào khác nhau) thì sử dụng dấu” /” để phân tách các dịng khác nhau. Dịng nào cĩ số lượng nhiễm sắc thể it được viết trước [9].
1.7.3 Một số khái niệm trong mơ tả Nhiễm sắc thể đồ bằng danh pháp di truyền truyền
Nhiễm sắc thể phát sinh (derivative chromosome)
Nhiễm sắc thể phát sinh (der) là sắp xếp lại cấu trúc nhiễm sắc thể được tạo ra bằng cách sắp xếp lại hai hoặc nhiều hơn nhiễm sắc thể liên quan hoặc nhiều bất thường trong một nhiễm sắc thể duy nhất . Thuật ngữ này luơn luơn liên quan đến nhiễm sắc thể cĩ một tâm động cịn nguyên vẹn [9].
Nhiễm sắc thểmarker(mar)là một nhiễm sắc thể nhỏ khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ theo quy định được gọi là nhiễm sắc thể đánh dấu (mar) [34]. Đây nhiễm sắc thể bất thường về cấu trúc mà khơng thể xác định hay mơ tả được một cách rõ ràng bằng kỹ
thuật di truyền tế bào nhuộm băng thơng thường. Kí hiệu “mar” bắt buộc viết sau dấu “+”..[9]
Thêm vật liệu khơng rõ nguồn gốc (additional Material of Unknow Origin): Kí hiệu “ add” thường dùng để chỉ vật liệu khơng rõ nguồn gốc được thêm vào vùng hoặc vị trí băng nào đĩ trên nhiễm sắc thể. Cũng giống như bất thường được biểu diễn bởi kí hiệu “t” và “?”, ví dụ như t(1;?)(q36;?), nhưng thật khĩ mà nhận ra sự tái sắp xếp lại thật sự là kết quả của chuyển đoạn. Ký hiệu add khơng chỉ ra bất cứ cơ chế đặc biệt nào [9].
Biến thể về kích thước của nhiễm sắc thể (Variation in Length) : Sự biến thể về chiều dài của đoạn dị nhiễm sắc chất (h), stalk (stk) hoặc vệ thể (s) được phân biệt từ sự tăng hay giảm chiều dài của cánh do sự biến đổi về cấu trúc bằng cách dùng kí hiệu “+” hay “-“ sau các kí hiệu h, stk, s
16qh+ Tăng chiều dài dị nhiễm sắc trên cánh dải nhiễm sắc thể 16 Yqh- Giảm chiều dài dị nhiễm sắc trên cánh dải nhiễm sắc thể Y 21ps+ Tăng chiều dài vệ thể trên cánh ngắn nhiễm sắc thể 21 22pstk+ Tăng chiều dài thântrên cánh ngắn nhiễm sắc thể 22
Biến thể về số lượng và vị trí:
17ps Vệ thể trên cánh ngắn nhiễm sắc thể 17 Yqs Vệ thể trên cánh dài nhiễm sắc thể Y
9phqh Dị nhiễm sắc chất trên cả cánh dài và ngắn nhiễm sắc thể 9 9ph Dị nhiễm sắc chất trên cánh ngắn nhiễm sắc thể 9
1q41h Đoạn dị nhiễm sắc chất trên nhiễm sắc thể 1 tại băng 1q41 21pss Gấp đơi vệ thể trên cánh ngắn nhiễm sắc thể 21
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Máu ngoại vi được thu lấy từ hai nhĩm nghiên cứu:
• Nhĩm 1 (nhĩm bệnh lý): là những cặp vợ chồng cĩ hiện tượng sẩy thai hoặc thất bại trong thụ tinh ống nghiệm lặp lại ít nhất 2 lần, hoặc được chẩn đốn vơ sinh nguyên phát. Đây là những bệnh nhân đến xét nghiệm tại Phịng xet nghiệm Di truyền – Trung Tâm Y Khoa Medic được thống kê từ tháng 03/2008 đến tháng 9/2011. Cỡ mẫu là 320 cặp vợ chồng.
• Nhĩm 2 (nhĩm đối chứng): là những người tình nguyện tham gia cĩ khả năng sinh sản bình thường, chưa từng bị sẩy thai, thai lưu và khơng trải qua đợt điều trị hiếm muộn nào trước khi mang thai. Mẫu nhĩm chứng được thu thập từ tháng 5/2011 đến tháng 9/2011. Cỡ mẫu là 50 cặp vợ chồng.
Các tuổi của các đối tượng phụ nữ gọi dao động từ 21-40 tuổi, trong khi tuổi của các đối tượng nam giới từ 25-45 tuổi.
Nơi thực hiện đề tài : Phịng xét nghiệm di truyền tế bào, Trung tâm Y khoa Medic. Thời gian thực hiện đề tài : từ tháng 5/2011 đến tháng 10/2011 2.2 Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Vật liệu Dụng cụ: Lame Lamelle Ống nghiệm thủy tinh 15ml
Pippet nhựa 3ml Pippet thủy tinh Pippet Pasteur
Bơm kim tiêm Găng tay vơ trùng
Khẩu trang Đèn cồn Lọ Coplin thủy tinh Lọ Coplin jar Kẹp inox đầu gập… Thiết bị :
Kính hiển vi quang điện tử Olypus BX51 kết nối với hệ thống camera và máy vi tính thu nhận hình ảnh. Phần mềm xử lý hình ảnh Ikaros của Metasystem (Đức). Kính hiển vi quang học CX21 Kính hiển vi phản pha CX31 Tủấm 37oC Máy ly tâm Máy đo pH Cân phân tích Máy khuấy từ
Máy vortex Bồn cách thủy (waterbath) Hotplate Tủ sấy Tủ cấy vi sinh Hĩa chất:
Mơi trường RPMI 1640 (Invitrogen) PHA (Phytohemagglutinine, Invitrogen)
Huyết thanh phơi bị FBS (Fetal Bovine Serum, Invitrogen) Antibiotic – Antimycotic (Invitrogen)
Heparine Sodium 25000 UI
Demecolchin Solution (Invitrogen)
KCl 0,0075M NaCl KH2PO4 Na2HPO4 Giemsa Trypsine
Carnoy (acid acetic 100%: methanol 100% = 1:3)
Buffer pH 7 Buffer pH 4 Buffer pH 9 NaOH HCl Acid Acetic
Keo canada balsam
Dầu soi
2.2.2 Thiết kế phương pháp nghiên cứu
a. Sơ đồ tổ chức thí nghiệm Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực hiện nhiễm sắc thể đồ Máu tồn phần chống đơng bằng Heparin Sodium Nuơi cấy 37oC/72h Nhuộm băng: GTG (400 băng) Thu hoạch tế bào, cố định, làm tiêu bản Đọc và phân tích kết quả
b. Thiết kế thí nghiệm:
Máu ngoại vi của hai nhĩm đối tượng được thu lấy từ tĩnh mạch bằng kim tiêm vơ trùng sau khi bệnh nhân nhịn đĩi 4-5 giờ, cho vào ống chứa cĩ chất chống đơng heparin sodium, lắc kỹ, bảo quản ở nhiệt độ 4oC cho đến khi thực hiện nuơi cấy.
Nuơi cấy máu ngoại vi trong 72 giờ bằng mơi trường RPMI 1640 cĩ bổ