Bất thường về số lượng nhiễm sắc thể giới tính (lệch bội)
Trong khảo sát, trường hợp bất thường số lượng nhiễm sắc thểở Nam ở dạng khảm rất hiếm, chiếm 1/320 Nam được khảo sát. Trường hợp này ở dạng khảm 46,XX/47,XXY, người nam khơng vơ sinh hồn tồn như hội chứng Klinefelter (47,XXY). Người vợ cĩ 1 lần thai lưu ở 7 tháng, một lần thai dị tật bẩm sinh phải chấm dứt thai kỳ và 2 lần sẩy thai. Sau khi khảo sát nhiễm sắc thể đồ vợ chồng, người chồng được phát hiện bất thường khảm hai dịng tế bào 46,XY/47,XXY (xem Phụ lục- Hình 1.9), trong khi người vợ cĩ nhiễm sắc thể đồ bình thường.
Khảo sát trên 320 nữ, cĩ một trường hợp 47,XXX (xem Phụ lục- Hình 1.23). Bệnh nhân này đã từng sẩy thai 1 lần, 1 lần sinh non. Khi đến xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ, bệnh nhân này đang mắc phải tình trạng tắt kinh và suy buồng trứng.
Nhiễm sắc thể marker
Kết quả khảo sát ghi nhận cĩ một trường hợp nữ cĩ bộ nhiễm sắc thể là 47,XX,+mar (xem Phụ lục – Hình 1.24). Đây là trường hợp duy nhất ghi nhận được ở loại bất thường này. Bệnh nhân này đã từng sẩy thai liên tiếp 3 lần ở tuổi thai 5-7 tuần tuổi. Trường hợp này, người chồng cĩ kết quả nhiễm sắc thể đồ bình thường. Trường hợp này cĩ thể nhận định là nhiễm sắc thể mar cĩ thểảnh hưởng đến sự sẩy thai liên tiếp ở người mẹ. Tuy nhiên, rất khĩ khăn để kết luận rằng nhiễm sắc thể
marker cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai kỳ. Khi vai trị chính xác của nhiễm sắc thể marker trong sẩy thai khơng xác định được thì cĩ rất ít giá trị tiên đốn cho lần mang thai tiếp theo. NST marker cần được xác định rõ nguồn gốc bằng kỹ thuật FISH để cĩ tiên lượng chính xác hơn.
Chuyển đoạn Robertson
Kết quả khảo sát ghi nhận cĩ hai loại chuyển đoạn Robertson. Ở Nam, một trường hợp chuyển đoạn Robertson nhiễm sắc thể 14 và 21 (Hình 3.11). Ở nữ, cĩ 3 trường hợp chuyển đoạn Robertson giữa nhiễm sắc thể 13 và 14 (Hình 3.12).
Hình 3.13 Chuyển đoạn Robertson giữa NST 14 và 21
Hình 3.14 Chuyển đoạn Robertson giữa NST 13 và 14
Các cá thể mang bất thường chuyển đoạn Robertson cĩ kiểu hình hồn tồn bình thường mặc dù cĩ 45 chiếc NST. Tuy nhiên, nguy cơ khi tạo giao tử bất
thường là 50% nên hợp tử hình thành sẽ thừa một chiếc NST (trisomy) hoặc thiếu một chiếc NST (monosomy). Hầu hết các hợp tử hình thành khơng thể tồn tại ngoại trừ trường hợp trisomy 21 (Hội chứng Down) cĩ thể sống đến trưởng thành như người bình thường nhưng thiểu năng trí tuệ.
Sự đa hình (Polymorphic chromosomal Variants)
Qua khảo sát nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bất thường về sự đa hình hay biến thể về chiều dài chiếm ở Nam 37.10% và ở Nữ 9.68%. Kết quả cho thấy bất thường này ở Nam cao hơn Nữ. Các trường hợp ghi nhận được liên quan đến NST 1, 9, 14, 16 và Y như 1qh+, 9qh+, 16qh+, 14ps+, Yqh+ và Yqh- (Bảng 3.2). Về cơ chế ảnh hưởng đến nay vẫn chưa được hiểu rõ ngoại trừ Yqh- hay Yqh+, cĩ thể liên quan đến sự mất rối loạn gen ảnh hưởng đến biệt hĩa tinh trùng (Hình 3.15). Trong 10 trường hợp bất thường Yqh- thì cĩ 3 trường hợp tinh trùng yếu và 2 trường hợp khơng cĩ tinh trùng. Tuy nhiên ở người bình thường, kích thước NST Y rất thay đổi, do đĩ chỉ dựa vào cấu trúc NST Y qua nhuộm băng GTG thì trong một số trường hợp sẽ khơng chính xác. Vì vậy, cần khảo sát bất thường NST Y trên vùng a,c và d sử dụng các STS (sequence-tagged site) bằng phản ứng khuếch đại chuỗi.
Các kết quả này phù hợp với các nghiên cứu tương tự cho thấy vẫn chưa xác định được mối quan hệ giữa biến thể chiều dài NST và vơ sinh [36]. Tuy nhiên khi khảo sát trên nhĩm người vơ sinh, hiếm muộn tỉ lệ bất thường về đa hình chiều dài chiếm tỉ lệ cao hơn các bất thường khác (Hình 3.17).
Hình 3.16 Tăng chiều dài cánh dài nhiễm sắc thể 16
Hình 3.17 Tăng chiều dài vệ thể trên cánh ngắn NST 14
Hình 3.18 Biến thể chiều dài NST Y Yqh+ Y Yqh-
Hình 3.19 Biến thể về chiều dài NST 1
Như vậy, sau khi phân tích kết quả theo cá thể trên hai nhĩm nam và nữ, bất thường ở Nam nhiều hơn Nữ và chủ yếu trên nhiễm sắc thể Y. Bất thường ở nam chủ yếu là biến thể về chiều dài nhiễm sắc thể 1, 9, 16 và Y. Các chuyển đoạn cân bằng xuất hiện ở các nhiễm sắc thể 1,2,6,7,8, 9,và 14. Ở nữ, bất thường chuyển đoạn xảy ra hầu nhưở tất cả các nhiễm sắc thể. Ở Nữ, bất thường đảo đoạn quanh tâm nhiễm sắc thể 9, inv(9)(p12q13); biến thể chiều dài nhiễm sắc thể 1 và 9 cũng giống tương tự nhưở Nam.
3.3 Mối liên quan giữa bất thường NST và hiện tượng vơ sinh quan sát trên các cặp vợ chồng