Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH
4.2.2. Nhóm yếu tố trong doanh nghiệp
4.2.2.1. Công tác kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực
Đánh giá thực hiện công việc đem lại những thông tin cụ thể về những kỹ năng mà NLĐ chưa có hoặc cịn yếu trong q trình thực hiện cơng việc. Từ đó, xác định chính xác hơn việc NLĐ cần đào tạo kỹ năng, bổ sung kiến thức nào để đáp ứng theo yêu cầu công việc đặt ra. Để đánh giá chính xác kết quả thực hiện cơng việc, Công ty cần phải xây dựng được bản mô tả công việc, bản yêu cầu thực hiện công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. Tuy nhiên, tất cả các bản mô tả công việc, yêu cầu thực hiện công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc của Công ty hiện nay đều chưa được xây dựng nên khơng có căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện cơng việc.
Cơng ty chưa có riêng phòng nhân sự nên mọi công tác về hành chính, nhân sự đều do phịng Hành chính – nhân sự đảm nhận. Khối lượng công việc lớn đã dẫn đến tình trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá NNL không được thực hiện định kỳ thường xuyên. Vào thời điểm cuối năm, phịng Hành chính – Nhân sự đề nghị các bộ phận, phòng ban tự đánh giá hiệu quả làm việc của nhận sự trong bộ phận của mình để làm cơ sở tính thưởng cuối năm. Hồn tồn khơng mang tính chất kiểm tra, đánh giá năng lực nhân sự để làm căn cứ xây dựng chính sách đào tạo và phát triển NNL.
Sau mỗi khóa đào tạo, Cơng ty test kiến thức mà học viên tiếp thu được dựa trên cơ sở làm bài kiểm tra mà Công ty đã xây dựng từ trước đó. Những bài kiểm tra này được sử dụng nhiều lần nên sau mỗi khóa đào tạo NLĐ lại ‘chia sẻ nhau’ nên gần như kết quả đánh giá khơng chính xác.
Về đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động tại Công ty, ông Ngô Công Thủy – Giám đốc Công ty cho biết:
Hộp 4.7. Hoạt động đánh giá kết quả làm việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang
“Cuối mỗi năm, công ty tiến hành đánh giá và xếp loại người lao động. Tuy nhiên, việc đánh giá người lao động chủ yếu là dựa vào nhận xét, đánh giá của cán bộ trực tiếp vì hiện nay cơng ty chưa xây dựng được hết bản mô tả công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc và khung năng lực vị trí việc làm vì vậy khơng có căn cứ dầy đủ để đánh giá nhân viên. Với những trường hợp có thành tích xuất sắc, cơng ty đều ghi nhận và khen thưởng kịp thời”.
Như vậy có thể thấy, cơng tác đánh giá nhân viên cũng không hiệu quả bởi các cán bộ thường tự đánh giá mà khơng thăm dị ý kiến của người lao động và thường mang nặng tính cá nhân. Các chỉ tiêu đánh giá cán bộ còn đơn giản như: mức độ hồn thành cơng việc được giao, trách nhiệm đối với công việc, thái độ đối với đồng nghiệp.
4.2.2.2. Nguồn tài chính dành cho đào tạo, phát triển
Như trên đã trình bày, nếu Cơng ty xây dựng được kế hoạch đào tạo hiệu quả mà khơng có nguồn kinh phí đào tạo thì cũng là vơ nghĩa. Vì vậy, muốn phát triển được NNL thì Cơng ty phải dành một phần kinh phí thỏa đáng cho cơng tác đào tạo, phát triển.
Nguồn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo của Công ty hiện nay không nhiều. Đối với những khóa học mà NLĐ tự đăng ký thì Cơng ty chỉ hỗ trợ về mặt thời gian và không hỗ trợ về tài chính.
Bảng 4.12. Kinh phí dành cho đào tạo, phát triển NNL của Công ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang năm 2014
Phương pháp đào tạo Số lượng
(người) Số tiền (VNĐ) CPBQ/người (đồng/người)
Cử đi hội nghị, hội thảo 2 1.500.000 750.000 Cử đi học các lớp ngắn hạn 9 5.400.000 600.000 Kèm cặp, chỉ dẫn công việc 16 8.640.00 540.000 Đào tạo mới 16 1.600.00 100.000 Đào tạo an toàn lao động 34 4.420.000 130.000
Tổng 77 21.560.000 280.000
Nguồn : P. Hành chính – Nhân sự Cơng ty (2015)
Với nguồn kinh phí đào tạo trong năm 2014 là 21,56 triệu đồng thì khó có thể phát triển được về chuyên môn cũng như kỹ năng cho NLĐ. Trong tương lai, Công ty muốn nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường thì cần phải đầu tư nhiều kinh phí hơn cho cơng tác đào tạo.
4.2.2.3. Năng lực công nghệ của Công ty
Kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, Công ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang đã đầu tư hơn 40 tỷ đồng xây dựng nhà xưởng, văn phòng làm việc và
lắp đặt dây chuyền sản xuất bao bì khép kín từ máy thổi, máy dệt (150 máy), máy kéo chỉ, máy ghép màng phức hợp đến máy cắt tự động, máy chia cuộn, máy gấp hông, máy in ống đồng (in ảnh), máy in flexo, máy may, máy ép kiện... với công suất 50 triệu sản phẩm/năm, tạo việc làm cho gần 600 lao động trong và ngoài tỉnh.
Để vận hành và đưa vào sử dụng dây chuyền thiết bị hiện đại trên ngoài việc địi hỏi đẩy mạnh cơng tác tuyển dụng cả về số lượng và chất lượng nguồn lực thì cũng cần chú trọng hơn tới công tác đào tạo người lao động. Bởi với thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ nước ngồi về thì người lao động trong nước có trình độ cao cũng khó có thể vận hành trơn tru, vì thế rất cần có các buổi đào tạo, hướng dẫn quá trình sử dụng nhằm khai thác hết năng lực của thiết bị.