Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH MTV Thương
4.1.3. Bố trí, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH MT
Thương mại Hiệp Quang
Việc đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho NNL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Khi kỹ năng được nâng cao, NLĐ làm việc hiệu quả hơn, năng suất lao động cao hơn. Kỹ năng nghề nghiệp phản ánh sự hiểu biết, trình độ thơng thạo tay nghề, kinh nghiệm, mức độ tinh xảo trong việc thực hiện các công việc và được tăng dần lên theo thời gian.
Trước đây, công ty không quan tâm nhiều tới cơng tác bố trí sử dụng nhân sự, kỹ năng nghề nghiệp của NNL chưa được quan tâm phát triển. Những năm gần dây, Ban lãnh đạo Công ty đã tiến hành điều chỉnh một số nhân sự được làm việc theo đúng ngành nghề đào tạo, hạn chế tối đa tình trạng học một ngành, làm một nẻo hoặc chưa được đào tạo cơ bản nhưng lại phụ trách các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật phức tạp. Trong tuyển dụng, Công ty đã kiên quyết không nhận những ứng viên ứng tuyển vị trí trái ngành được đào tạo.
Bên cạnh đó Cơng ty cịn ln xem nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBCNV là trọng tâm trong chính sách phát triển NNL của Cơng ty. Cơng ty ln khuyến khích CBCNV tự học tập, cập nhật, tiếp thu kiến thức nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn nghiệp vụ, tay nghề góp phần tăng năng suất lao động, hiệu suất công tác.
Bảng 4.3. Các nội dung đào tạo của Công ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang
STT Bên trong DN Bên ngoài DN
1 Đào tạo mới Cử đi đào tạo ngắn hạn về chun mơn, nghiệp vụ: Kế tốn, tin học.
2 Đào tạo thi nâng bậc CBCNV tự đăng ký học các lớp đào tạo ngắn, dài hạn ngồi DN, cơng ty hỗ trợ về thời gian. 3 Đào tạo ATLĐ Cử CBCNV tham dự các cuộc hội thảo của
tập đoàn, ngành, tỉnh tổ chức 4 Đào tạo nhắc lại
Nguồn: P. Hành chính – Nhân sự Cơng ty (2016)
Nhìn chung, nội dung các khóa đào tạo của Cơng ty hiện nay còn khá đơn giản, mang tính chất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong ngắn hạn. Cơng ty chưa có sự đầu tư trong đào tạo nhằm phát triển các kỹ năng mềm cho NLĐ như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian... vốn rất quan trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.
Công tác đào tạo NNL tại Cơng ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang được tồn bộ Ban giám đốc và 12 cán bộ quản lý đánh giá như sau:
Bảng 4.4 cho thấy 100% cán bộ lãnh đạo của Công ty đều cho rằng công tác đào tạo của Công ty hiện nay đa dạng về hình thức, đầy đủ về nội dung, kế hoạch xây dựng dựa trên nhiều căn cứ và sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đánh giá hiệu quả sau đào tạo. Tuy nhiên, số cán bộ quản lý lại đánh giá khác về công tác đào tạo, phát triển NNL so với cán bộ lãnh đạo đánh giá. Các cán bộ quản lý đánh giá rằng lập kế hoạch đào tạo của Công ty hiện nay chủ yếu căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của Công ty (100%) sau đó là dựa vào kết quả thực hiện công việc (75%) và căn cứ rất ít vào nhu cầu của NLĐ (25%). Và chỉ có 41,67% ý kiến cho rằng Cơng ty đã xây dựng được tiêu chí đánh giá sau đào tạo.
Bảng 4.4. Cán bộ lãnh đạo và quản lý Công ty tự đánh giá công tác đào tạo, phát triển NNL tại Công ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang
Nội dung Cán bộ lãnh đạo Cán bộ quản lý Số lượng (03 người) Tỷ lệ (%) Số lượng (12 người) Tỷ lệ (%) 1.Căn cứ lập kế hoạch đào tạo
Kết quả thực hiện công việc của NLĐ 3 100,00 9 75,00 Kế hoạch kinh doanh của công ty 3 100,00 12 100,00 Nhu cầu của NLĐ 3 100,00 3 25,00
2. Hình thức đào tạo
Đào tạo qua kèm cặp, hướng dẫn 3 100,00 12 100,00 Đào tạo qua các cuộc hội thảo 3 100,00 6 50,00 Đào tạo qua các khóa học ngồi DN 3 100,00 4 33,33
Đào tạo từ xa 0 0 0 0
3. Nội dung đào tạo
Đào tạo mới 3 100,00 12 100,00
Đào tạo chuyên môn 3 100,00 11 91,67
Đào tạo ATLĐ 3 100,00 10 83,33
4. Đánh giá sau đào tạo
Có tiêu chí đánh giá sau đào tạo 2 66,67 5 41,67 Đánh giá hiệu quả đào tạo bằng nhiều
hình thức khác nhau
3 100,00 9 75,00
5. Có điều kiện ràng buộc sau đào tạo
Có 0 100,00 0 0
Không 3 100,00 12 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2016)
Điều đặc biệt là hiện Công ty chưa đưa ra bất cứ quy định nào ràng buộc đối với NLĐ sau đào tạo.
Tác giả phỏng vấn anh Nguyễn Đăng Dũng, cán bộ quản lý tại xưởng sản xuất cho biết:
Hộp 4.3. Ý kiến của cán bộ quản lý về công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty
Đội ngũ nhân viên, công nhân sản xuất của Công ty đánh giá công tác đào tạo và phát triển NNL của Công ty hiện nay như sau:
Bảng 4.5. NLĐ đánh giá công tác đào tạo, phát triển NNL tại Công ty TNHH MTV Thương mại Hiệp Quang
Nội dung
Cán bộ, nhân viên Công nhân sản xuất Số lượng (30 người) Tỷ lệ (%) Số lượng (250 người) Tỷ lệ (%) 1.Khóa đào tạo chun mơn, nghiệp
vụ của công ty được tổ chức
Thường xuyên 9 30,00 149 59,60 Không thường xuyên 21 70,00 101 40,40
2. Chương trình đào tạo của cơng ty
Phù hợp 7 23,23 147 58,80
Bình thường 19 63,34 66 26,40 Không phù hợp 4 13,33 37 14,80
4. Sau đào tạo, kết quả thực hiện công việc
Tăng lên 14 46,67 163 65,20
Không đổi 11 36,67 64 25,60
Không biết 5 16,67 23 9,20
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2016)
“ Qua 5 năm làm việc tại công ty, tôi thấy rằng Ban giám đốc công ty đã dành sự quan tâm nhất định cho công tác đào tạo. Cơng ty đã xây dựng chương trình đào tạo hiệu quả như đào tạo mới, đào tạo an toàn lao động, đào tạo thi nâng bậc cho NLĐ. Tuy nhiên, hình thức và phương pháp đào tạo lại không được đổi mới, việc đánh giá sau đào tạo chưa thống nhất và NLĐ chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của các buổi đào tạo nên hiệu quả đào tạo của công ty chưa thực sự cao”.
(Nguồn: Ý kiến của anh Nguyễn Đăng Dũng cán bộ quản lý xưởng sản xuất lúc 9h00 ngày 18 tháng 1 năm 2016)
Hiện Công ty chỉ chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân sản xuất với các chương trình được tổ chức thường xuyên như đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng bậc và đào tạo ATLĐ. Riêng đối với khối văn phòng, Cơng ty chỉ sử dụng hình thức kèm cặp, chỉ bảo đối với nhân viên mới và cử đi học các lớp đào tạo ngắn hạn (Công ty hỗ trợ kinh phí hoặc thời gian) và khóa đào tạo dài hạn (Cơng ty hỗ trợ thời gian). Vì vậy, số lượng cơng nhân sản xuất khi được điều tra đều đánh giá khá cao chương trình đào tạo (58,8%) và chất lượng sau đào tạo (62,5%). 70% đội ngũ cán bộ nhân viên được điều tra cho rằng các khóa đào tạo của Cơng ty khơng thường xun; 76,67% ý kiến đánh giá chương trình đào tạo của Công ty chưa thực sự phù hợp. Nhận xét về hoạt động đào tạo tại Công ty anh Bùi Trung Thanh nhân viên phòng Kinh doanh cho chúng tôi biết:
Hộp 4.4. Ý kiến của nhân viên phịng kinh doanh về các chương trình đào tạo của Công ty
Từ nội dung phân tích hoạt động bố trí, đào tạo và phát triển NNL tại Cơng ty TNHH MTV thương mại Hiệp Quang có thể thấy:
- Cơng ty đã kiên quyết không nhận những ứng viên ứng tuyển vị trí trái ngành đào tạo. Như vậy, Cơng ty sẽ tiết kiệm được chi phí đào tạo, đồng thời dễ dàng hơn trong việc phát triển các kỹ năng cho NLĐ.
- Cơng ty đã sử dụng đa dạng hình thức đào tạo chun mơn như kèm cặp, chỉ bảo, cử đi học các lớp ngắn hạn...Tạo mọi điều kiện cho NLĐ được đi đào tạo nâng cao trình độ.
- Tuy nhiên, Công ty chưa chú trọng và tổ chức các lớp đào tạo kỹ năng mềm cho NLĐ.
- Chưa có chế tài áp dụng đối với những NLĐ bỏ việc sau đào tạo. Gây lãng phí nguồn lực.
“ Phòng kinh doanh của chúng tơi hiện nay đang có 7 người. Trong đó chỉ có 02 người có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh mà thị trường nước ngồi của cơng ty hiện đang mở rộng. Chúng tôi rất muốn được đào tạo thêm về ngoại ngữ và tin học nhưng hiện Công ty chưa tổ chức được lớp đào tạo này. Hy vọng thời gian tới công ty sẽ xem xét nguyện vọng này của anh em chúng tôi”.
(Nguồn: Ý kiến của anh Bùi Trung Thanh nhân viên phòng Kinh doanh lúc 10h15 ngày 18 tháng 1 năm 2016)