Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, trình độ kế toán các đơn vị, vai trò chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan cấp huyện liên quan.
- Quy mô và cơ cấu các nguồn vốn cho sự nghiệp giáo dục - Các hình thức quản lý và cơ chế quản lý từng loại ngân sách.
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh thu NS trong giáo dục + Nguồn thu NSNN, nguồn thu học phí.
+ So sánh nguồn thu bổ sung cân đối năm sau so với năm trước. Tính bình quân giai đoạn 2014-216.
+ So sánh nguồn thu bổ sung mục tiêu năm sau so với năm trước. Tính bình quân giai đoạn 2014-216.
+ So sánh nguồn thu học phí năm sau so với năm trước. Tính bình quân giai đoạn 2014-216.
+ So sánh tổng thu/giáo viên hàng năm + So sánh tổng thu/ học sinh hàng năm
+ Tỷ lệ các nguồn thu so với tổng thu ngân sách hàng năm + Đánh giá quy trình thu học phí
+ Đánh giá thu học phí theo tháng, quý, năm
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chi NS trong giáo dục + Ngân sách chi cho nhân lực trực tiếp giảng dạy
+ Ngân sách chi con người, quản lý hành chính, nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa, chi khác.
+ So sánh số quyết toán với số dự toán giao hàng năm
+ So sánh số dự toán, số quyết toán năm sau so với năm trước + Tỷ lệ chi NS cho sự nghiệp giáo dục so với tổng chi ngân sách
+ Tỷ lệ chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục so với tổng chi thường xuyên + So sánh nhóm mục chi thanh toán cá nhân năm sau so với năm trước + So sánh nhóm mục chi nghiệp vụ chuyên môn năm sau so với năm trước + So sánh nhóm mục chi mua sắm, sửa chữa năm sau so với năm trước + So sánh nhóm mục chi khác năm sau so với năm trước
+ So sánh, đánh giá chi đầu tư XDCB cho giáo dục từ nguồn NS địa phương năm sau so với năm trước.