Sự hiểu biết của người dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (Trang 88 - 90)

Trong đầu tư xây dựng giao thông nông thôn, với điều kiện nguồn kinh phí của nhà nước còn hạn hẹp. Để có thể thực hiện chủtrương nhà nước và nhân dân cùng làm của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian vừa qua thì sự hiểu biết,

được các nguồn vốn hạn hẹp với các yêu cầu như huyện tự giải phóng mặt bằng, hoặc huyện phải vận động nhân dân tự nguyện hiến đất…thì công tác vận động nâng cao sự hiểu biết của người dân có vai trò rất lớn để có thể xây dựng được

các tuyến đường giao thông đến tận thôn bản. Ngoài ra, người dân đóng vai trò

quan trọng trong quản lý và giám sát dự án. Khi người dân có sự hiểu biết thì công tác quản lý, giám sát sẽ chặt chẽvà đạt hiệu quả cao.

Quá trình nghiên cứu thực tế tại huyện Đà Bắc cho thấy, khi triển khai xây dựng đường GTNT, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã tích cực tuyên truyền, vận động nên người dân đã nhận thức rõ lợi ích mang lại. Vì thế bên cạnh nguồn vốn đầu tư của Nhà nước còn có sựđóng góp tích cực của người dân. Người dân vừa là chủ thểđầu tư vừa là những người hưởng lợi. Vì vậy, từ khi triển khai, ban

giám sát đầu tư cộng đồng xã cùng với nhân dân đã chủ động giám sát toàn bộ

việc xây dựng đồ án quy hoạch cũng như xây dựng các công trình phúc lợi trên

địa bàn... Qua đó, các công trình đều được công khai, minh bạch nên đã tạo sự đồng thuận rất lớn trong nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng công trình và việc đảm bảo tiến độ hoàn thành các công trình giao thông nông thôn. Để đánh

giá về sự hiểu biết của người dân trong đầu tư xây dựng giao thông nông thôn, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát các đơn vị quản lý cũng như các đơn vị thi công theo số mẫu đã chon. Kết quả cụ thểnhư sau: (Bảng 4.17).

Kết quả điều tra cho thấy, đa số các ý kiến đánh giá đều cho rằng người dân có sự hiểu biết vềđầu tư xây dựng GTNT. Người dân đều nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng GTNT trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương và người dân là đối tượng trực tiếp hưởng lợi. Có 35 ý kiến tương ứng 92,11 số ý kiến cho rằng người dân rất đồng tình với các chủ trương của Đảng và Nhà nước, bên cạnh đó vẫn còn một số hộ gia đình cá

nhân còn gây khó khăn trong quá trình triển khai dự án như đòi hỏi về chế độ

chính sách trong bồi thường GPMB trái với quy định của nhà nước, không

hiến đất…Tuy nhiên, đây chỉ là một bộ phận rất nhỏ do còn hạn chế về nhận thức hiểu biết. Trong thời gian tới, UBND huyện Đà Bắc cần phối hợp cùng UB mặt trận Tổ quốc việt Nam huyện, các khối đoàn thể chính trị cấp huyện

cũng như cấp xã, thôn bản để tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức chấp hành chủ trương đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước trong đầu tư xây dựng GTNT trên địa bàn huyện nhằm phát triển hệ thống

Bảng 4.17. Kết quảđiều tra đánh giá về sự hiểu biết của người dân trong đầu tư xây dựng GTNT trên địa bàn huyện Đà Bắc

TT Chỉ tiêu (n=38) Đồng ý Tỷ lệ (%) Không đồng ý Tỷ lệ (%) Khác Tỷ lệ (%) 1 Người dân có sự hiểu biết

vềđầu tư xây dựng GTNT 30 78,95 5 13,16 3 7,89 2 Người dân rất đồng tình

với các chủ trương của

Đảng và Nhà nước

35 92,11 2 5,26 1 2,63 3 Người dân nhiệt tình ủng

hộ dự án 35 92,11 2 5,26 1 2,63 Nguồn: Kết quảđiều tra (2018)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)