Tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư GTNT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (Trang 53 - 61)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.1. Thực trạng quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện

4.1.2. Tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư GTNT

Hiện nay, UBND huyện Đà Bắc đã thành lập BQL dựán đầu tư xây dựng

huyện Đà Bắc. BQL dự án đầu tư xây dựng huyện Đà Bắc là cơ quan được ủy

quyền của UBND huyện Đà Bắc làm chủ đầu tư các công trình xây dựng theo

quy định của pháp luật trên địa bàn huyện trong đó có các dự án đầu tư GTNT.

Mô hình tổ chức BQL dựán ĐT-XD huyện Đà Bắc như sau:

Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức ban quản lý dự án ĐT-XD huyện Đà Bắc

Nguồn: Tác giả tổng hợp (2018)

Về chức năng: Ban QLDA huyện thực hiện các chức năng theo Quyết

định thành lập Ban QLDA và theo hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 7 của Thông tư

số 16/2016/TT-BXD, ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng, gồm:

- Làm chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn nhà nước ngoài

ngân sách do người quyết định đầu tư giao;

- Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật;

- Nhận ủy thác quản lý của các chủ đầu tư khác theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án được ký kết. Tư vấn quản lý dựán đối với các công trình có vốn

đầu tư >= 2,0 tỷđồng theo Nghịđịnh số59/NĐ-CP.

- Tổ chức quản lý các dự án do mình làm chủ đầu tư và nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án cho các chủ đầu tư khác khi được

ầu và có đủ điề ện năng lực để ự ện theo quy đị ủ ậ

GIÁM ĐỐC KẾTOÁN TRƯỞNG PHÓ GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH – KH BỘ PHẬN QUẢN LÝ DỰ ÁN BỘ PHẬN KẾ TOÁN TÀI VỤ

- Bàn giao công trình hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng;

- Thực hiện các chức năng khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao.

Về nhiệm vụ và quyền hạn: Ban QLDA huyện có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác quản lý dự án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn tại Điều 66 của Luật Xây dựng, Điều 8 của Thông tư số

16/2016/TT-BXD, ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng.

Thực hiện nhiệm vụ của chủđầu tư gồm:

- Lập kế hoạch dự án: Lập, trình phê duyệt kế hoạch thực hiện dự án hằng

năm, trong đó phải xác định rõ các nguồn lực sử dụng, tiến độ thực hiện, thời hạn hoàn thành, mục tiêu chất lượng và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện;

- Tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng: Thực hiện các thủ

tục liên quan đến quy hoạch xây dựng, sử dụng đất đai, tài nguyên, hạ tầng kỹ

thuật và bảo vệ cảnh quan, môi trường, phòng chống cháy nổ có liên quan đến xây dựng công trình; tổ chức lập dự án, trình thẩm định, phê duyệt dự án theo

quy định; tiếp nhận, giải ngân vốn đầu tư và thực hiện các công việc chuẩn bị dự

án khác;

- Các nhiệm vụ thực hiện dự án: Thuê tư vấn thực hiện khảo sát, thiết kế

xây dựng và trình thẩm định, phê duyệt hoặc tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng (theo phân cấp); chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư (nếu có) và thu hồi giao nhận đất để thực hiện dự án; tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; giám sát quá trình thực hiện; giải ngân, thanh toán theo hợp

đồng xây dựng và các công việc cần thiết khác;

- Các nhiệm vụ kết thúc xây dựng, bàn giao công trình để vận hành, sử

dụng: Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình hoàn thành; vận hành chạy thử; quyết toán, thanh lý hợp đồng xây dựng, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình và bảo hành công trình;

- Các nhiệm vụ quản lý tài chính và giải ngân: Tiếp nhận, giải ngân vốn theo tiến độ thực hiện dự án và hợp đồng ký kết với nhà thầu xây dựng; thực hiện chếđộ quản lý tài chính, tài sản của Ban Quản lý theo quy định;

văn phòng và quản lý nhân sự Ban QLDA; thực hiện chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý; thiết lập hệ thống thông tin nội bộ và lưu trữ thông tin; cung cấp thông tin và giải trình chính xác, kịp thời về hoạt động của Ban QLDA theo yêu cầu của người quyết định đầu tư và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

- Các nhiệm vụ giám sát, đánh giá và báo cáo: Thực hiện giám sát đánh giá đầu tư theo quy định của pháp luật; định kỳđánh giá, báo cáo kết quả thực hiện dự

án với người quyết định đầu tư, cơ quan quản lý có thẩm quyền. Thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án gồm:

- Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý dự án theo quy định tại Điều 66

và Điều 67 của Luật Xây dựng;

- Phối hợp hoạt động với tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện dựán để bảo

đảm yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chi phí, an toàn và bảo vệmôi trường;

- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dựán khác do người quyết định đầu tư,

chủđầu tư giao hoặc ủy quyền thực hiện.

Nhận ủy thác quản lý dựán, tư vấn đấu thầu theo hợp đồng ký kết với các chủđầu tư khác khi được yêu cầu, phù hợp với năng lực hoạt động của mình.

Giám sát thi công xây dựng công trình khi có đủ điều kiện năng lực hoạt

động theo quy định của pháp luật.

Ban QLDA huyện có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại điều 68,

điều 69 của Luật XD và quy định của pháp luật có liên quan.

Lãnh đạo Ban Có Giám đốc, các Phó Giám đốc Ban do UBND huyện bổ

nhiệm, miễn nhiệm theo quy định hiện hành của Nhà nước

a. Nhiệm vụ của Giám đốc

-Xây dựng chương trình hoạt động của Ban theo từng thời kỳ nhất định và Quản lý Ban thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động của Ban và các văn bản của Nhà nước, của Bộ trong mọi lĩnh vực hoạt động của Ban.

- Được quyền quyết định tổ chức bộ máy, tuyển dụng, bố trí, điều động,

đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm, cho từ

chức, trả lương và các chế độ khen thưởng, kỷ luật khác… đối với cán bộ, viên chức và người lao động theo phân cấp quản lý cán bộ của UBND huyện, sở Nội

- Chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động của Ban thực hiện chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban được quy định tại các Quyết

định thành lập Ban QLDA huyện của UBND huyện.

- Thay mặt Lãnh đạo Ban làm việc với Sở, các cơ quan tỉnh và địa

phương trong khu vực quản lý dự án. Trực tiếp ký trình Chủ tịch UBND Huyện phê duyệt các chương trình, quy hoạch, kế hoạch, văn bản có liên quan và tổ

chức thực hiện sau khi Chủ tịch UBND Huyện phê duyệt;

- Phân công nhiệm vụ hoặc uỷ quyền cho các Phó Giám đốc, Trưởng

phòng, Trưởng Ban QLDA phụtrách các lĩnh vực, địa bàn công tác để giải quyết công việc theo thẩm quyền, điều chỉnh lại sự phân công khi thấy cần thiết;

- Giải quyết những công việc có liên quan đến 2 Phó Giám đốc trở lên do

các Phó Giám đốc có ý kiến khác nhau hoặc do Phó Giám đốc đi công tác vắng; - Kiểm tra, đôn đốc mọi hoạt động của Ban; điều chỉnh mối quan hệ giữa

các Phó Giám đốc, phòng, Ban QLDA thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụđược

giao và quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng.

- Khi Giám đốc vắng mặt tại cơ quan từ ba ngày làm việc trở lên phải uỷ

quyền cho 1 Phó Giám đốc quản lý, điều hành đơn vị bằng văn bản và báo cáo về

UBND huyện.

- Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của Ban, chịu trách nhiệm toàn diện, liên tục trước UBND Huyện và trước pháp luật, chịu sự quản lý của các cơ

quan hữu quan về mọi hoạt động của Ban

b. Nhiệm vụ của Phó Giám đốc

- Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc , được Giám đốc phân công phụ

trách một số lĩnh vực và địa bàn công tác, phụ trách một số bộ phận, đơn vị và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụđược phân.

- Tham gia với Giám đốc quản lý Ban và chịu trách nhiệm trước Giám

đốc từng mặt công tác được phân công.

- Chủđộng điều hành tổ chức thực hiện các quyết định của UBND huyện của Giám đốc, thuộc phạm vi nhiệm vụ được phân công. Đề xuất những vấn đề

cần thiết đểđiều chỉnh, bổ sung hợp lý trong quá trình thực hiện.

- Có trách nhiệm phối hợp với chặt chẽ với các Phó Giám đốc , Phòng ban trong Ban, các đơn vị có liên quan để giải quyết các công việc được phân công

hoặc uỷ quyền.

- Phó Giám đốc được uỷ quyền giải quyết công việc khi Giám đốc đi

vắng, ngoài việc thực hiện các quy định tại các điểm thuộc mục b2 khoản 1 còn co quyền hạn và nhiệm vụ sau: Giải quyết công việc chung của Ban và ký các

văn bản uỷ quyền của Giám đốc; phối hợp hoạt động giữa các Phó Giám đốc , sử

dụng bộ máy tổ chức của Ban để duy trì hoạt động của Ban. Giải quyết một số

công việc cấp bách của Phó Giám đốc khác khi Phó Giám đốc đó đi vắng theo đề

nghị của Trưởng hoặc Phó các Phòng thuộc Ban . Phó Giám đốc được uỷ quyền chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về mọi hoạt động của Ban trong thời gian được uỷ quyền.

Các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ

* Bộ phận Hành chính - KH

a. Công tác Hành chính

- Thực hiện công tác hành chính, quản trị, văn thư, quản lý tài sản cơ

quan, trang thiết bị, sửa chữa trụ sở, phương tiện làm việc; quản lý và điều phối xe máy, vật tư, thiết bị; tiếp khách, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cán bộ viên chức

và người lao động, vệ sinh, tạp vụcơ quan. Phối hợp với địa phương xây dựng và quản lý cơ quan sạch đẹp, trật tự, an toàn và mỹ quan công sở, đường phố -

Thường trực công tác cải cách hành chính của Ban;

- Phụ trách công tác khánh tiết, quan hệ với chính quyền địa phương

sở tại để giải quyết các mối quan hệ xã hội theo nhiệm vụ Giám đốc giao, chuẩn bị họp..

- Được phép thay mặt Giám đốc kiểm tra, đôn đốc các phòng, các cán bộ

viên chức và người lao động thực hiện nội quy, quy chế làm việc của cơ quan.

b. Công tác kế hoạch

- Chủ trì, phối hợp với các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ, Ban QLDA trực thuộc, xây dựng bảo vệ kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho từng dự án của từng giai đoạn đầu tư.

- Tổng hợp kế hoạch, báo cáo tiến độ, báo cáo giám sát của từng dự án

trình Giám đốc Ban báo cáo cấp có thẩm quyền.

- Chủ trì lập kế hoạch đấu thầu tổng thể của các dự án, xây dựng kế hoạch vốn hàng năm và dài hạn của từng dự án. Phối hợp với các phòng, Ban QLDA

kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tiến độ.

- Căn cứ kế hoạch được Bộ giao, phối hợp với Phòng Thẩm định kỹ thuật- dự toán xây dựng kế hoạch đấu thầu hoặc tuyển chọn tư vấn lập dự án đầu tư c,

Công tác chuẩn bịđầu tư.

- Đế xuất kế hoạch chuẩn bị đầu tư các dự án có nguồn vốn từ ngân sách

Nhà nước và nguồn vốn ODA do UBND quản lý.

- Chủ trì liên hệ với địa phương và các cơ quan, đơn vị liên quan để giải quyết công việc cụ thể của từng dự án trong việc lập dựán, các bước thiết kế dự án.

- Chủ trì nghiệm thu sản phẩm lập Dựtoán đầu tư theo quy định … * Bộ phận Kế toán - Tài vụ

- Tham mưu cho Giám đốc thực hiện nghiêm chỉnh Luật Ngân sách, Luật Kếtoán, và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Thống nhất quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của Ban và các Ban trực thuộc. Hướng dẫn, giám sát công tác kế toán của từng dự án theo quy định hiện hành của Nhà nước và của nhà tài trợ.

- Quản lý và thực hiện việc thanh toán các hợp đồng đã ký kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Chịu trách nhiệm trong việc thu hồi công nợ, tạm ứng và tham gia thanh lý hợp đồng khi hết hạn.

- Lập kế hoạch trình Giám đốc Ban ký trình Bộ phê duyệt bao gồm quỹ

tiền lương, dự toán chi phí hoạt động của Ban, đảm bảo mọi hoạt động chi tiêu của Ban nằm trong kế hoạch được giao.

- Giao dịch với Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước đảm bảo mọi hoạt động tài chính có liên quan - Phối hợp với các Ban trực thuộc tổng hợp tài chính hàng

năm của từng dự án;

- Chủ trì, phối hợp với các Phòng, Ban QLDA trực thuộc quyết toán vốn công trình, dự án hoàn thành.

- Là thành viên của tổchuyên gia đấu thầu, tham gia lựa chọn nhà thầu và thông báo kết quả trúng thầu, thông báo giải toả và gia hạn bảo lãnh.

- Thực hiện công tác hợp đồng, nghiệm thu, bàn giao và các công tác khác. * Bộ phận Quản lý dự án

- Chủ trì thẩm tra và hoàn thiện hồsơ dựán đầu tư xây dựng công trình để Giám đốc Ban trình Bộ phê duyệt.

- Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, quy mô, và hiệu quả của dự án. Phối hợp với phòng Kế hoạch- Tài chính xây dựng kế hoạch chuẩn bị đầu tư, kế hoạch chuẩn bị kỹ thuật.

b. Công tác Thẩm định kỹ thuật

- Thẩm định trình Giám đốc Ban phê duyệt đề cương khảo sát, nhiệm vụ

khảo sát, dự toán khảo sát, dự toán chi phí thiết kế, trong trường hợp chỉ định thầu tư vấn khảo sát, thiết kế.

- Chủ trì, phối hợp với các Phòng, Ban QLDA thẩm tra, thẩm định và dự

toán các quyết định trình Giám đốc Ban phê duyệt hoặc điều chỉnh, bổ sung

TKKT + DT, TKTC + DT các dự án do Ban làm chủđầu tư, tham mưu cho Giám

đốc biện pháp xử lý những tồn tại phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của các Ban QLDA trực thuộc, các đơn vịtư vấn, đảm bảo các mục tiêu, tiến độ triển khai lập dự án, chất

lượng thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công.

c. Công tác chế độ dự toán

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chếđộ và định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý đầu tư xây dựng của các Ban QLDA.

- Chủ trì thẩm tra tổng mức đầu tư của dự án hoặc điều chỉnh lại tổng mức

đầu tư ở giai đoạn lập dự án đầu tư; thẩm tra, thẩm định tổng dự toán của dự án hoặc điều chỉnh, bổ sung tổng dự toán ở các giai đoạn thiết kế theo quy định, thẩm định dự toán các hạng mục công trình.

- Chủ trì phối hợp với các Phòng, Ban QLDA kiểm tra chếđộ, chính sách; dự thảo các quyết định phê duyệt dựtoán trình Giám đốc Ban phê duyệt…

d. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng

- Kiểm tra, đôn đốc Ban QLDA trong việc thực hiện chếđộ giải phóng mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (Trang 53 - 61)