Tỡnh hỡnh phỏt triển dưachuột bao tử ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất dưa chuột bao tử trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 33)

2.2.2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ rau quả ở Việt Nam

Theo số liệu của Tổng cục thống kờ. Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam đạt 2,45 tỷ USD, tăng 32,6% so với năm 2014. Rau quả Việt Nam đó cú mặt tại hơn 60 quốc gia và vựng lónh thổ. Ngoài những thị trường truyền thống như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…, rau quả Việt Nam cũn cú mặt ở nhiều thị trường mới như Hồng Kụng, UAE, Hà Lan… Rau quả xuất khẩu năm 2016 đạt mức tăng trưởng dương về kim ngạch ở hầu hết cỏc thị trường; trong đú nổi bật nhất là xuất sang Trung Quốc tăng mạnh tới 324,6 %, đạt 17,38 triệu USD; xuất sang Hàn Quốc tăng 144,9%, đạt 82,63 triệu USD. Bờn

cạnh đú là một số thị trường cũng tăng mạnh như: Nhật Bản tăng 112,6%, Hoa Kỳ tăng 123,7%, Hà Lan tăng 138,8%. (Nguồn Tổng cục thống kờ, 2016)

Năm 2016, rau quả Việt Nam đó xuất khẩu sang hàng loạt cỏc thị trường khú tớnh. Chẳng hạn New Zealand là một trong những thị trường rất khú tớnh về điều kiện kiểm dịch thực phẩm đó cho phộp nhập khẩu thanh long của Việt Nam và đang xem xột mở cửa cho xoài Việt Nam. Nhiều thị trường quốc tế khỏc cũng đồng ý nhập khẩu trỏi cõy tươi từ Việt Nam. Hàn Quốc tiếp tục đồng ý nhập khẩu vỳ sữa, Trung Quốc nhập khẩu măng cụt, mận, Australia nhập khẩu xoài, thanh long.

Rau quả XK của Việt Nam hiện cú tới 90% là rau quả tươi. Cả nước mới cú trờn 100 cơ sở chế biến rau quả quy mụ cụng nghiệp với tổng cụng suất 300.000 tấn sản phẩm/năm. Để nõng cao giỏ trị gia tăng của ngành rau quả, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư cụng nghệ chế biến rau quả; gắn kết mạnh hơn giữa vựng nguyờn liệu và khõu chế biến để bảo đảm chất lượng cỏc sản phẩm rau quả XK.

Thị trường tiờu thụ lớn nhất cỏc loại rau quả của Việt Nam vẫn là Trung Quốc, đứng sau thị trường Trung Quốc là Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Điều đỏng chỳ ý Hoa Kỳ là một thị trường hết sức khú tớnh nhưng mới đõy đó chấp nhận cho phộp nhập khẩu nhón của Việt Nam. Thỏng 12/2014, nhón Việt Nam đó XK sang Hoa Kỳ thành cụng cả bằng đường hàng khụng và đường biển. Sắp tới, Hoa Kỳ cũn xem xột cho phộp nhập khẩu vải, tỏo, xoài Việt Nam.

Việc hàng loạt cỏc mặt hàng trỏi cõy tươi của Việt Nam được cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, Australia… “mở cửa”, cho thấy rau quả Việt Nam đó đỏp ứng được những tiờu chuẩn khắt khe của thế giới. Đõy là yếu tố quan trọng gúp phần tăng giỏ trị XK, mặt khỏc cũng giỳp rau quả giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc- thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro do chủ yếu nhập khẩu qua đường tiểu ngạch.

Đến năm 2017, Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2017 xuất khẩu rau quả ước đạt hơn 3,514 tỷ USD, tăng 43,02% so với cựng kỳ 2016.

Trong đú, 10 thị trường xuất khẩu rau quả năm 2017 của Việt Nam gồm: Trung quốc (75,6%); Nhật Bản (3,64%); Hoa Kỳ (2,94%); Hàn Quốc (2,59%); Hà Lan (1,81%); Malaysia (1,43%); Đài Loan (1,33%); Thỏi Lan (1,03%); UAE (1,01%); Nga (0,85%); Thị trường khỏc (7,77%).

Bảng 2.1. Thống kờ sơ bộ kim ngạch và thị trường xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam trong những năm gần đõy

ĐVT (1.000 USD)

STT Nước Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm

2016/2014 (%) 1 Trung Quốc 535.741 830.529 1.738.908 324,6 2 Nhật Bản 75.029 74.599 84.492 112,6 3 Hàn Quốc 57.035 67.693 82.639 144,9 4 Hoa Kỳ 60.742 59.409 75.123 123,7 5 Hà Lan 39.422 42.615 54.723 138,8 6 Đài Loan 35.139 40.665 48.055 136,8 7 Malaysia 30.600 37.388 45.436 148,5 8 Thỏi Lan 31.348 32.726 40.032 127,7 9 Singapore 26.412 24.885 28.548 108,1 10 Nga 37.106 23.273 26.045 70,2 11 Australia 17.419 19.877 23.459 134,7 12 Hồng Kụng 16.752 17.744 22.725 135,7 13 UAE 14.217 16.443 17.004 119,6 14 Canada 17.129 16.029 13.425 78,4 15 Đức 10.361 12.588 13.293 128,3 16 Phỏp 11.183 10.897 11.438 102,3 17 Campuchia 1.999 3.537 8.977 449,1 18 Indonesia 14.302 8.344 8.642 60,4 19 Lào 9.373 7.087 5.948 63,5 20 Anh 5.049 6.490 5.021 99,4 21 Italy 5.670 4.696 2.093 36,9 22 Cụ Oột 2.939 4.020 1.823 62,0 23 Ucraina 1.625 1.084 1.115 68,6 Tổng trị giỏ 1.056.592 1.634.703 2.457.665 232,6 Nguồn Tổng cục thống kờ

Như vậy, ngành rau củ quả đó xuất khẩu vượt lỳa gạo và cả dầu khớ. Đạt được con số xuất khẩu núi trờn là do, trong thời gian qua, cỏc cơ quan chức năng đó cố gắng trong cụng tỏc đa dạng húa thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu. Nhận định về thị trường rau quả trong thời gian tới, hiệp hội cho hay, tiềm năng của thị trường thế giới cũng như sự thay đổi của chuỗi giỏ trị rau quả Việt Nam cho thấy, xuất khẩu rau quả rất hứa hẹn. Ngay tại thị trường trong nước, với hệ thống rau quả ngày càng chuyờn nghiệp, cú truy xuất nguồn gốc nhón mỏc cung ứng cho cỏc đụ thị lớn đang tăng trưởng rất nhanh. Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng, một bước tiến quan trọng để ngành rau quả đang chuyển sang hướng chuyờn nghiệp húa, đảm bảo cung cho thị trường đụ thị lớn và xuất khẩu. Năm 2018, khi đà thị trường chưa cú dấu hiệu suy giảm, thỡ dự bỏo ngành rau quả sẽ đạt mức tăng trưởng như năm 2017 thậm chớ là hơn. Trong năm 2018 và cỏc năm tiếp theo, cỏc doanh nghiệp cần nõng cao chất lượng rau quả, an toàn thực phẩm để cú mức giỏ cả cạnh tranh tại cỏc thị trường truyền thống, từ đú, tăng kim ngạch xuất khẩu. Bờn cạnh đú, cần chuyển đổi đầu tư vào chế biến, đõy là giải phỏp giỳp ổn định hàng húa, cú quanh năm và bỏn được giỏ trị hàng húa cao hơn. Song song với đú là việc tớch cực khơi thụng thờm nhiều thị trường mới.

2.2.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất dưa chuột bao tử ở Việt Nam

Theo số liệu thống kờ của ngành rau thủy canh (11/2014), trong 10 thỏng đầu năm 2014, đó cú 69 thị trường nhập khẩu rau của Việt Nam (tăng thờm 9 thị trường so với năm 2013). Trong đú Nga, Nhật Bản, Đài Loan và Mỹ vẫn là thị trường đạt kim ngạch cao nhất, chiếm 72,6% tổng kim ngạch. Xuất khẩu rau cỏc loại sang thị trường Nga trong 10 thỏng đầu năm 2014 đạt 24,3 triệu USD, tăng 32,6% so với cựng kỳ năm 2013. Sản phẩm rau xuất sang thị trường Nga chủ yếu là dưa chuột bao tử, cỏc loại gia vị và ớt.

Trong đú kim ngạch xuất khẩu dưa chuột bao tử 10 thỏng đầu năm 2013 đạt 19.158.725,8 USD, chiếm 26,02% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu ngành rau quả của Việt Nam 10 thỏng đầu năm 2014- chiếm tỷ trọng lớn nhất kim ngạch xuất khẩu rau cỏc loại. Đối với 10 thỏng đầu năm 2014 kim ngạch xuất khẩu dưa chuột bao tử đạt đến con số 36.659.687,2 USD , chiếm 44,66% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cỏc loại rau 10 thỏng đầu năm 2014 và tăng 91,3% so với 10 thỏng đầu năm 2013. Vậy ta cú thể thấy dưa chuột bao tử là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu rau cỏc loại cao nhất 10 thỏng đầu năm 2013, 2014. (nguồn Tổng cục thống kờ, 2014) Cho thấy dưa chuột bao tử là loại rau chủ lực đúng vai trũ quan trọng trong tỷ

trọng ngành rau quả núi riờng cũng như nền kinh tế Việt Nam núi chung. Như vậy, sản xuất dưa chuột bảo tử của Việt Nam trong những năm qua đó cú những bước tiến đỏng kể về quy mụ cũng như cơ cấu sản phẩm, dưa chuột bao tử cú chất lượng cao được quy hoạch thành những vựng chuyờn canh.

Hiện nay dưa chuột bao tử được trồng chủ yếu ở cỏc tỉnh Đồng bằng Bắc bộ như: Hải Dương, Hà Nam, Hưng Yờn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc... trong những năm 90 xuất khẩu rau quả cú nhiều biến động, hiện nay đó phục hồi và xõm nhập được vào một số thị trường như: Nga, Nhật Bản, Singapore... Việc phỏt triển rau quả núi chung và dưa bao tử núi riờng đó gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, chuyển đổi mựa vụ tăng hiệu quả sử dụng đất, nõng cao thu nhập cho nụng dõn.Việc nõng cao năng lực chế biến dưa chuột bao tử đó được chỳ ý, trước năm 2000 cả nước ta mới cú 12 nhà mỏy và 48 cơ sở chế biến rau, quả cú thiết bị, cụng nghệ chế biến lạc hậu, sản phẩm làm ra khụng phự hợp với thị trường, cụng suất chỉ 150.000 tấn/năm. Sau 4 năm triển khai đề ỏn phỏt triển rau quả và cõy cảnh 2000-2004 đó cú thờm 12 nhà mỏy chế biến năng tổng cụng suất chế biến lờn gần 290.000 tấn với cỏc thiết bị tiờn tiến của chõu Âu, sản phẩm chế biến của chỳng ta đó cú mặt trờn 50 vựng quốc gia lónh thổ trong đú cú cỏc thị trường khú tớnh như EU, Mỹ... Theo điều tra của Viện nghiờn cứu chớnh sỏch lương thực quốc tế (IFPRI) hiện nay trờn cả nước cú hàng trăm nhà mỏy và cơ sở chế biến rau quả cú quy mụ nhỏ và vừa với cụng suất 1000-1500 tấn nguyờn liệu/năm.

Bờn cạnh tỡnh hỡnh sản xuất chế biến, thị trường xuất khẩu rau quả cũng cú nhiều biến động đến nay cũng đó được dần hồi phục và xõm nhập vào cỏc thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan, cỏc nước Đụng Âu, Liờn Xụ cũ, Trung Quốc. Việc xuất khẩu rau quả núi chung và dưa bao tử núi riờng đó gúp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng làm tăng thu nhập cho nụng dõn. Hàng năm giỏ trị xuất khẩu rau quả nước ta đạt bỡnh quõn 120-150 triệu USD. Theo ụng Nguyễn Quốc Vọng, là thành viờn WTO, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước 4 thỏch thức lớn, một là: Xõy dựng quy trỡnh sản xuất nụng nghiệp an toàn GAP (Good Agricultural Practices) để cho ra dưa bao tử sạch hợp với cỏc tiờu chuẩn, thụng lệ quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh, húa chất. Hai là tập trung sản xuất dưa bao tử cú quy mụ lớn: Ba là đảm bảo chất lượng cao và bổ dưỡng, bốn là giỏ rẻ để cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Chớnh vỡ vậy GAP là chỡa khúa thành cụng cho sản xuất nụng nghiệp Việt Nam núi

chung và sản xuất dưa bao tử núi riờng, bởi sản xuất theo quy mụ GAP đó hội tụ đủ 3 thỏch thức cũn lại.

2.2.2.3. Cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra trong phỏt triển sản xuất dưa chuột bao tử tỉnh Bắc Giang.

a. Kinh nghiệm phỏt triển sản xuất dưa chuột bao tử ở thành phố Bắc Giang.

Thành phố Bắc Giang là địa phương cú diện tớch đất nụng nghiệp biến động mạnh do quỏ trỡnh đụ thị húa đó thu hẹp một phần diện tớch đất nụng nghiệp. tuy nhiờn, năng suất và sản lượng dưa chuột bao tử lại cú xu hướng tăng dần, do Thành phố Bắc Giang cú lợi thế là trung tõm của tỉnh, tiếp cận nhanh với cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bờn cạnh đú, ngày càng cú nhiều cỏc cụng trỡnh, cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu khoa học, mụ hỡnh trỡnh diễn giỳp cho nụng dõn nõng cao năng suất và chất lượng dưa chuột bao tử. Để thực hiện tốt Kế hoạch tăng năng suất, chất lượng sản phẩm dưa chuột bao tử thỡ thành phố Bắc Gang đó chỉ đạo thực hiện tốt một số giải phỏp sau:

- Tăng cường tập huấn, thụng tin tuyờn truyền qua nhiều hỡnh thức cho nụng dõn, giỳp nụng dõn nhận thức đầy đủ về việc sản xuất hàng húa, sử dụng đỳng, đầy đủ về giống cõy trồng, phõn bún, thuốc BVTV và cỏc biện phỏp canh tỏc khỏc.

- Tập trung chỉ đạo điều tiết nước, đảm bảo tưới tiờu kịp thời.

- Sử dụng cỏc giống dưa chuột bao tử ngắn ngày, năng suất cao chất lượng tốt mang lại giỏ trị kinh tế cao.

- Cú chớnh sỏch hỗ trợ 60 % giỏ giống cho cỏc hộ sản xuất nhằm giảm bớt khú khăn cho nụng dõn.

b. Kinh nghiệm phỏt triển sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện Tõn Yờn.

Tõn Yờn là địa phương cú diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp cao, ớt chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa, do chủ động đảm bảo diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp, tuy nhiờn để tăng hiệu quả sản xuất dưa chuột bao tử:

- Huyện Tõn Yờn đó chỉ đạo thực hiện chủ trương hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nõng cao giỏ trị thu nhập trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc, dồn điền đổi thửa nhằm quy hoạch cỏc vựng sản xuất dưa bao tử tập trung là hướng đi đỳng đắn mang lại giỏ trị và hiệu quả kinh tế cao.

- Vựng sản xuất dưa bao tử tập trung chủ yếu trờn chõn đất cỏt pha, đất thịt nhẹ gắn việc liờn kết sản xuất bao tiờu sản phẩm với cỏc nhà mỏy, cụng ty chế biến xuất khẩu.

- Quy hoạch và đầu tư nõng cấp hệ thống thủy lợi nội đồng để phục vụ cho sản xuất cõy trồng núi chung và cõy dưa bao tử núi riờng.

- Đầu tư hỗ trợ 60 % giỏ giống cho cỏc hộ trực tiếp sản xuất, thưởng 2 triệu đồng/ vựng cho cỏc ban điều hành chỉ đạo sản xuất dưa bao tử thành vựng sản xuất tập trung từ 3 ha trở lờn.

c. Kinh nghiệm sản xuất dưa chuột bao tử ở huyện Lạng Giang

Lạng Giang là một huyện giỏp với Thành phố Bắc Giang, huyện cú nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển cõy rau màu nhất là cõy dưa chuột bao tử. Việc phỏt triển sản xuất cõy dưa chuột bao tử khụng chỉ cú ý nghĩa tăng hiệu quả sử dụng đất mà đó trở thành sản xuất hàng húa. Trong những năm gần đõy, huyện lạng Giang đó và đang tiến hành từng bước mở rộng diện tớch sản xuất dưa chuột bao tử, nõng cao năng suất và chỳ ý đến chất lượng sản phẩm, vỡ đõy là cõy trồng mang lại giỏ trị kinh tế cao hơn nhiều so với cõy lỳa và một số cõy trồng khỏc. Đõy là việc làm mang tớnh quy mụ chiến lược, nú vừa cú ý nghĩa về mặt xó hội lại vừa cú ý nghĩa kinh tế cao, gúp phần tăng thờm thu nhập cho người nụng dõn và đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng.

d. Cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra từ thực tiễn.

Từ tổng quan kinh nghiệp phỏt triển sản xuất dưa chuột bao tử, bài học kinh nghiệm rỳt ra cho phỏt triển sản xuất dưa chuột bao tử của huyện Tõn Yờn như sau:

- Bài học thứ nhất: Đối với cỏc địa phương chịu ảnh hưởng từ việc đụ thị húa, diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp ngày càng thu hẹp thỡ việc phỏt triển sản xuất cõy dưa chuột bao tử cần tập trung vào cỏc biện phỏp thõm canh tăng độ phỡ nhiờu của đất

- Bài học thứ hai: Khung thời vụ là yếu tố ảnh hưởng và quyết đinh đến việc sản xuất dưa chuột bao tử. Cũng như cỏc cõy trồng khỏc, cõy dưa bao tử cũng đũi hỏi sự tuõn thủ chặt chẽ về khung thời vụ. Tuy nhiờn vấn đề để sản xuất cõy dưa chuột bao tử phải được đặt trong mối tương quan với cỏc cõy trồng khỏc trong năm để lựa chọn cơ cấu mựa vụ hợp lý.

- Bài học thứ ba: Đối với cỏc vựng thuần nụng, do quỹ đất nụng nghiệp cũn nhiều ớt chịu ảnh hưởng của việc đụ thị húa, cần tiến hành dồn điền đổi thửa, quy hoạch cỏc vựng sản xuất dưa bao tử tập trung để tạo lượng hàng húa lớn đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ.

- Bài học thứ tư: Trong việc phỏt triển sản xuất dưa chuột bao tử, cần nghiờn cứu kỹ cơ cấu giống cho phự hợp, đặc biệt nghiờn cứu kỹ cỏc điều kiện đất đai thổ nhưỡng, trỡnh độ thõm canh và thị trường tiờu thụ để đưa cỏc giống cú năng suất cao chất lượng tốt vào sản xuất.

- Bài học thứ năm: Sự hỗ trợ của nhà nước về kỹ thuật sản xuất để cỏc hộ sớm nắm bắt và làm chủ kỹ thuật sản xuất cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu, khảo nghiệm và cụng tỏc tập huấn tuyờn truyền phự hợp. Bờn cạnh đú sự hỗ trợ về cơ chế chớnh sỏch, định hướng phỏt triển sản xuất là những yếu tố quan trọng trong việc phỏt triển bền vững của phỏt triển sản xuất cõy dưa chuột bao tử.

- Bài học thứ sỏu: Cần thực hiện tốt việc liờn kết trong việc sản xuất dưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất dưa chuột bao tử trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)