Đối với người dân trên địa bàn huyệnThanh Thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 101 - 112)

Người dân địa phương cần nâng cao ý thức BVMT, đặc biệt phân loại rác tại nguồn. Người dân cần tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, tham gia bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm BVMT sống khu vực nông thôn.

Vấn đề phân loại rác tại nguồn đòi hỏi người dân phải nâng cao nhận thức và ý thức tự giác. Các hộ đảm bảo vệ sinh môi trường tại gia đình và xung quanh luôn sạch sẽ sẽ góp phần xây dựng môi trường sống “Xanh - Sạch - Đẹp”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu Loan (2018). Các mô hình cộng đồng tiêu biểu tham gia vào công tác bảo vệ môi trường. Truy cập ngày 25/3/2018 tại : http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx ?item=C%C3%A1c-m%C3%B4-h%C3%ACnh-c%E1%BB%99ng-

%C4%91%E1%BB%93ng-ti%C3%AAu-bi%E1%BB%83u-tham-gia-v%C3%A0o- c%C3%B4ng-t%C3%A1c-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-m%C3%B4i- tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-37940

2. Chi cục Thống kê huyện Thanh Thủy (2015-2017). Niên giám thống kê huyện Thanh Thủy các năm 2015 - 2017.

3. Lan Chi (2012). Quảng Bình với Mô hình hiệu quả xử lý rác thải ở nông thôn. Truy cập ngày 11/11/2018 tại http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi- song/201208/Mo-hinh-hieu-qua-xu-ly-rac-thai-o-nong-thon-2100994/.

4. Lê Văn (2010). Người Nhật và 8 điều “quái dị” trong xử lý rác. Truy cập ngày 18/3/2018 tại: http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay/Pages/Ng%C6%B0% E1%BB%9DiNh%E1%BA%ADtv%C3%A08%C4%91i%E1%BB%81uqu%C3% A1id%E1%BB%8Btrongx%E1%BB%ADl%C3%BDr%C3%A1c.aspx

5. Lê Văn An và Ngô Tùng Đức (2016). Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng (Tài liệu dành cho người làm công tác phát triển cộng đồng). NXB Thanh Niên, Hà Nội. 6. Mai Thanh Cúc (2005). Giáo trình Phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Ngô Thị Phụng (2007). Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải

thiện điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn huyện Krông Pắc tỉnh ĐăkLắck.Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp. tr.31-35.

8. Nguyễn Thị Kim Nhung (2014). Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị (nghiên cứu trường hợp quận Hoàn Kiếm và huyện Ứng Hoà, Hà Nội). Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. tr. 32-37.

9. Nguyễn Văn Chung (2015). Giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên nông thôn trong thực hiện tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn mới tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 10. Phạm Công Nhất (2014). Ô nhiễm môi trường nông thôn và giải pháp khắc phục.

%C3%94nhi%E1%BB%85m-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-n%C3% B4ng-th%C3%B4n-v%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-kh%E1%BA% AFc-ph%E1%BB%A5c-38403

11. Phạm Huy Hoàng (2016). Giải pháp tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong QLMT nông thôn trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

12. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Thủy (2015-2017). Báo cáo kết quả công tác quản lý tài nguyên và môi trường các năm 2015-2017.

13. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật Bảo vệ môi trường 2014.

14. Tạ Quỳnh Hoa (2009). Quy hoạch đô thị với sự tham gia của cộng đồng - những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phương pháp tại Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng - Trường Đại học Xây dựng. 6.Tr. 54.

15. Thanh Thảo (2015). Thực trạng và giải pháp quản lý môi trường nông thôn.Truy cập ngày 25/6/2018 tại http://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/thuc-trang- va-giai-phap-quan-ly-moi-truong-nong-thon-14579.htm.

16. Trần Thị Thanh Huyền (2016). Chức năng cơ bản của môi trường.Truy cập ngày 6/12/2018 tại http://moitruongviet.edu.vn/chuc-nang-co-ban-cua-moi-truong/. 17. Trương Thu Trang (2009). Pháp luật về bảo vệ môi trường, kinh nghiệm một số

nước châu Á và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Thông tin khoa học xã hội. 3. 18. UBND huyê ̣n Thanh Thủy (2015 - 2017). Báo cáo tı̀nh hı̀nh phát triển kinh tế – xã

hô ̣i các năm 2015-2017.

19. UBND huyện Thanh Thuỷ (2017). Báo cáo kết quả 01 năm thực hiện Đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Thủy năm 2016.

PHỤ LỤC

PHẦN I: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho người dân trên địa bàn)

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

NÔNG THÔN

Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xem xét, đề xuất đối với việc tham gia của người dân trong công tác quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ cho phù hợp, đồng thời cũng là căn cứ quan trọng trong việc bổ sung, hoàn thiện một số nội dung cơ bản, đề nghị Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin

Họ và tên người trả lời phiếu (CHỮ IN HOA)

Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 18 – 30 31 – 40 41 – 50 trên 50 Trình độ học vấn: Tiểu học THCS THPT Trình độ chuyên môn:

Chưa đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ

Ngành nghề: Thuần nông Kinh doanh Nghề thủ công Công nhân Cán bộ

Thuộc hộ: Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá, giàu Nơi ở:

Xã: Huyện:

PHẦN II: CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHUNG

1. Ông (Bà) đánh giá như thế nào về công tác tuyên truyền trong bảo vệ môi trường ở địa phương?

a. Về hình thức tuyên truyền

Đa dạng Không đa dạng Không đánh giá

b. Về nội dung tuyên truyền

Nội dung rõ ràng Nội dung không rõ ràng Không đánh giá

2. Ông (Bà) tham gia xây dựng các quy chuẩn và quy hoạch cơ sở hạ tầng quản lý môi trường nông thôn như thế nào?

a. Xây dựng quy chuẩn quản lý môi trường nông thôn

Nội dung Tham gia

Họp triển khai các nội dung liên quan đến các quy chuẩn về môi trường nông thôn trên địa bàn xã

Họp bàn xây dựng các quy chuẩn về môi trường sao cho phù hợp với địa phương.

Họp triển khai các nội dung trong các quy chuẩn.

b. Quy hoạch cơ sở hạ tầng quản lý môi trường nông thôn

+ Tham gia quy hoạch

Có tham gia Không tham gia Không biết thông tin + Đánh giá về quy hoạch

Phù hợp Bình thường Không phù hợp

3. Ông (Bà) tham gia như thế nào trong hoạt động cấp nước sạch tại địa phương?

Nội dung Tham gia

Xác định khó khăn, nhu cầu Tham gia lập kế hoạch, thẩm định

Tham gia đóng góp nguồn lực (kinh phí, cát, sỏi,…) Tham gia đóng góp ngày công

4. Ông (Bà) hãy cho biết hiện nay đang áp dụng hình thức thu gom rác thải nào trong các hình thức dưới đây?

Nội dung Áp dụng

I. Rác thải sinh hoạt

- Phân loại rác

+ Có phân loại rác thải sinh hoạt (hữu cơ, vô cơ) + Không phân loại rác thải sinh hoạt (hữu cơ, vô cơ)

- Thu gom rác thải vô cơ

+ Có thu gom + Không thu gom

- Hình thức xử lý (Áp dụng chính)

+ Thu gom rồi đem đốt + Thu gom đến điểm tập trung + Mang đổ trực tiếp ra môi trường + Hình thức khác

II. Rác thải trồng trọt

- Rác thải vô cơ

+ Có thu gom (vỏ bao, vỏ thuốc trừ sâu, …)

+ Không thu gom (vỏ bao, vỏ thuốc trừ sâu, …)

- Rác thải hữu cơ

+ Có thu gom rơm rạ… + Không thu gom rơm rạ ….

- Hình thức xử lý (Áp dụng chính)

+ Đun nấu

+ Đốt sau khi thu hoạch + Ủ làm phân bón + Hình thức khác

III. Rác thải chăn nuôi

- Hình thức thu gom (Áp dụng chính)

+ Thu gom và ủ làm phân + Xử lý bằng hầm biogas + Xả trực tiếp xuống cống rãnh - Hình thức xử lý (Áp dụng chính) + Xử lý qua hầm biogas + Ủ làm phân bón + Đổ trực tiếp ra mương, cống, rãnh

5. Ông (Bà) hãy cho biết hiện nay đang áp dụng hình thức xử lý nước thải nào trong các hình thức dưới đây?

Nội dung Áp dụng

I. Nước thải sinh hoạt

1. Nước thải từ sinh hoạt (Áp dụng chính)

+ Cho tự ngấm ra vườn + Đổ trực tiếp ra môi trường

+ Xử lý qua 2 bể lọc rồi chảy ra môi trường + Xử lý qua 3 bể lọc rồi chảy ra môi trường

2. Nước thải từ nhà vệ sinh (Áp dụng chính)

+ Ủ làm phân

+ Xử lý qua 2 bể lọc rồi chảy ra môi trường + Xử lý qua 3 bể lọc rồi chảy ra môi trường + Xử lý qua bể tự hoại

II. Nước thải chăn nuôi (Áp dụng chính)

+ Cho chảy vào hầm biogas + Xả ra rãnh có nắp đậy + Đổ trực tiếp ra môi trường + Cho tự ngấm ra vườn

6. Ông (Bà) tham gia trong công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm?

a. Quét dọn đường làng, ngõ xóm (lần/tháng)

Dưới 2 lần Từ 2 - 4 lần Trên 4 lần

b. Nạo vét cống rãnh thoát nước (lần/tháng)

Dưới 2 lần Từ 2 - 4 lần Trên 4 lần

7. Ông (Bà) có sẵn sàng tham gia các hoạt động quản lý môi trường nông thôn không?

PHẦN III: ĐỀ XUẤT CỦA ÔNG (BÀ) VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG NÔNG THÔN

………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ………...……… ……...……… Ngày tháng năm 2018

PHẦN I: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho lãnh đạo quản lý)

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

NÔNG THÔN

Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xem xét, đề xuất đối với việc tham gia của người dân trong công tác quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ cho phù hợp, đồng thời cũng là căn cứ quan trọng trong việc bổ sung, hoàn thiện một số nội dung cơ bản, đề nghị Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin

Họ và tên người trả lời phiếu (CHỮ IN HOA)

Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 18 – 30 31 - 40 41 – 50 trên 50 Trình độ học vấn: Tiểu học THCS THPT Trình độ chuyên môn:

Chưa đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng, đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ Nơi ở:

Xã: Huyện:

PHẦN II: CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHUNG

1. Ông (Bà) đánh giá sự tham gia của người dân trong hoạt động cấp nước sạch trên địa bàn như thế nào?

Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực

2. Ông (Bà) đánh giá sự tham gia của người dân trong thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn như thế nào?

Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực

3. Ông (Bà) đánh giá sự tham gia của người dân trong thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp trên địa bàn như thế nào?

Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực

4. Ông (Bà) đánh giá sự tham gia của người dân trong xử lý nước thải trên địa bàn như thế nào?

Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực

5. Ông (Bà) đánh giá sự tham gia của người dân trong công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm trên địa bàn như thế nào?

PHẦN III: Ý KIẾN CỦA ÔNG (BÀ) ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

NÔNG THÔN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày tháng năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 101 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)