Đối với huyệnThanh Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tình phú thọ (Trang 110 - 117)

5.2.2.1. Đối với các cơ quan, chính quyền huyện Thanh Sơn

- Giữ vai trò chủ đạo trong việc xây dựng nông thôn mới trên các phương diện: Rà soát các chương trình dự án trên địa bàn để lập kế hoạch lồng ghép cho các xã, tổng hợp kế hoạch lồng ghép nguồn vốn hang năm các chương trình, dự án xây dựng nông thôn mới.

- Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý các nguồn kinh phí, quyết toán các công trình do huyện và xã làm chủ đầu tư.

- Phối hợp với các sở, ban ngành cấp tỉnh, tranh thủ sự hỗ trợ của cấp trên để huy động các nguồn vốn: Trái phiếu chính phủ, Chương trình hỗ trợ các mục tiêu, vốn hỗ trợ ODA và thực hiện lồng ghép đầu tư cho khu vực nông thôn.

- Tùy điều kiện cụ thể để nghiên cứu xây dựng và ban hành các cơ chế chính sách của huyện để huy động các nguồn lực hỗ trợ các xã xây dựng nông thôn mới. Khuyến khích các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện hưởng ứng và tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.

5.2.2.2. Đối với chính quyền các xã, thị trấn

- Lãnh đạo chính quyền các xã, thị trấn có trách nhiệm theo dõi, lắng nghe những tâm sự, nguyện vọng nhân dân để đưa ra những quyết sách đúng trong vấn đề xây dựng nông thôn mới, góp phần hoàn thành nhiệm vụ được giao trong việc triển khai chương trình nông thôn mới.

- Xây dựng đề án, kế hoạch các công trình nông thôn mới thông qua Hội đồng nhân dân xã, phối hợp với các nguồn lựuc của tỉnh, huyện và huy động nguồn lực của địa phương của nhân dân thực hiện cơ chế chính sách hỗ trợ và quản lsy đầu tư xây dựng theo quy định hiện hành của nhà nước. Rà soát từng công trình, đảm bảo huy động được đủ nguồn vốn ngân sách hỗ trợ để thực hiện các dự án đã lập kế hoạch đầu tư, kế hoạch phải đảm bảo lồng ghép cho từng công trình trên địa bàn, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nhất. Chịu trách nhiệm về công tác quản lý các nguồn vốn theo phân cấp để triển khai thực hiện đảm bảo sử dụng đúng mục đích hiệu quả.

5.2.2.3. Đối với người dân

Nhận thức và hiểu biết đúng đắn về ý nghĩa của chương trình xây dựng nông thôn mới, tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới đối với đời sống phát triển kinh tế hộ gia đình, tránh hiện tượng áp đặt, gò bó, chưa hiểu biết và tham gia theo phong trào. Phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện tốt cơ chế chính sách xây dựng nông thôn mới giám sát cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới ở cơ sở theo quy định hiện hành.

Thường xuyên có ý kiến đóng góp ý kiến với chính quyền, lãnh đạo địa phương những vấn đề liên quan tới việc huy động nguồn lực xã hội cũng như việc sử dụng nguồn lực để chính quyền xã, thị trấn kịp thời nắm bắt và chỉ đạo, điều hành có hiệu quả.

5.2.2.4. Đối với các doanh nghiệp

Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi chính sách theo hướng ưu tiên hơn nữa đối với các dự án đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn. Tích cực tham gia đóng góp nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới, góp phần tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009). Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT ngày 21/8/2009 về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM.

2. Chi cục thống kê huyện Thanh Sơn (2015). Số liệu thống kê huyện Thanh Sơn từ năm 2012-2017.

3. Chính phủ (2008a). Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về giảm nghèo nhanh và bền vững.

4. Chính phủ (2008b). Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 14/7/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

5. Chính phủ (2009). Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Quyết định số 342/QĐ-TTG ngày 20/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

6. Chính phủ (2010). Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020.

7. Chính phủ (2016). Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

8. Đào Thị Tươi (2016). Tăng cường huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

9. Đắc Minh (2015). Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm từ Đan Phượng. Truy cập ngày 12/11/2018 tại http://www.baomoi.com/huy-dong- nguon-luc-xay-dung-nong-thon-moi-kinh-nghiem-tu-dan-phuong/c/17974679.epi 10. Đặng Kim Sơn và Đặng Thu Hòa (2002). Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp

và nông thôn. NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Lưu Văn Sùng (2004). Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Phạm Tất Thắng (2015). Xây dựng nông thôn mới: một số vấn đề đặt ra. Truy cập

ngày 23/10/2018 tại http://bugiamap.binhphuoc.gov.vn/3cms/xay-dung-nong- thon-moi-mot-so-van-de-dat-ra.htm.

13. UBND huyện Lâm Thao (2016). Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện giai đoạn 2010- 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020.

14. UBND huyện Thanh Sơn (2012). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn năm 2012, nhiệm vụ phương hướng năm 2013.

15. UBND huyện Thanh Sơn (2013). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn năm 2013, nhiệm vụ phương hướng năm 2014.

16. UBND huyện Thanh Sơn (2014). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn năm 2014, nhiệm vụ phương hướng năm 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. UBND huyện Thanh Sơn (2018). Báo cáo thực hiện chương trình Nông thôn mới giai năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 và báo cáo kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020.

18. UBND huyện Thanh Sơn (2018). Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 – 2020.

19. UBND huyện Thanh Thủy (2016). Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện giai đoạn 2010- 2015; Phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020.

20. UBND tỉnh Phú Thọ (2006). Nghị quyết số 59/2006/NQ-HĐND ngày 17/5/2006 của HĐND tỉnh Phú Thọ về Điều chỉnh Quy hoạch nông, lâm nghiệp - thuỷ sản đến năm 2010, định hướng phát triển đến năm 2020.

21. UBND tỉnh Phú Thọ (2009). Nghị quyết số 196/2009/NQ-HĐND ngày 16/12/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ về Quy hoạch phát triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

22. UBND tỉnh Phú Thọ (2016). Nghị Quyết số 07-NQ/TU ngày 12/4/2016 của của Tỉnh uỷ Phú Thọ về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020; 23. UBND tỉnh Phú Thọ (2017). Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Phú Thọ lần thứ

XVII, XVIII.

II. Tài liệu tiếng Anh:

24. Minion K. and C. Morrison (1987). Black Political Mobilization, Leadership, Power and Mass Behavior 18/12/2018 at:

https://books.google.com.vn/books?id=3iFNRcVC2xQC&printsec=frontcover&hl =vi&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false

PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Về huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên cá nhân được hỏi ý kiến:………. ... 2. Cơ quan đơn vị công tác:

... 3. Chức vụ công tác: ... 4. Trình độ đào tạo: ...

II. CÂU HỎI

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin sau (đánh dấu “X” vào ô chọn)

Câu 1. Ông, bà đánh giá kết quả huy động nguồn lực từ ngân sách Nhà nước cho xây dựng NTM

STT Nội dung Đánh dấu (x)

1 Nguồn vốn còn thấp so với nhu cầu thực tế 2 Nguồn vốn phân bổ chậm

3 Định mức hỗ trợ còn thấp so với nhu cầu thực tế

Câu 2. Ông, bà đánh giá huy động nguồn lực từ sức dân cho XD NTM

STT Nội dung Đánh dấu (x)

1 Tỷ lệ vốn huy động của người dân cao 2 Tích cực đóng góp ngày công lao động 3 Chủ động hiến đất

4 Chủ động tháo dỡ tường rào để làm đường

Câu 3. Ông, bà đánh giá huy động nguồn lực từ các tổ chức đoàn thểtrong xã hội cho xây dựng NTM

STT Nội dung Đánh dấu

(x)

1 Đóng góp nguồn lực trong mọi hoạt động 2 Kết quả huy động đảm bảo kế hoạch đề ra 3 Chủ yếu là đóng góp ngày công lao động

Câu 4. Ông, bà đánh giá việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện Thanh Sơn thời gian qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nội dung Đánh dấu (x)

1 Chủ động huy động mọi nguồn lực cho xây

2 Kết quả huy động nguồn lực đáp ứng kế hoạch đề ra

3 Xây dựng kế hoạch huy động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho xây dựng NTM 4 Có phương pháp huy động hợp lý thu hút sự tham gia của các tổ chức và cá nhân 5 Huy động trên tinh thần tự nguyện

6 Dân chủ và công khai trong huy động nguồn lực

7 Huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác còn nhiều hạn chế

Câu 5. Ý kiến của cán bộ huyện, xã về khó khăn trong huy động đóng góp từ cộng đồng cho xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng (dành riêng cho cán bộ huyện, xã)

TT Nội dung Đánh dấu (x)

1 Do người dân chưa hiểu đầy đủ về chương trình 2 Do tâm lý ỷ lại, trông chờ Nhà nước làm 3 Do người dân muốn được đền bù khi hiến đất 4 Do diện tích đất đai của hộ còn hạn chế

Câu 6. Ý kiến của các hộ dân về việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng

STT Nội dung Đánh dấu (x)

1 Mức đóng góp là phù hợp với khả năng của gia đình 2 Cách thức huy động đóng góp ở địa phương là hợp lý 3 Gia đình tự nguyện đóng góp

Câu 7.Đánh giá thế nào về nguồn vốn tín dụng vào chương trìnhxây dựng nông thôn mới?

STT Chỉ tiêu Đánh dấu (x)

1 Hồ sơ, thủ tục vay vốn còn rườm rà, khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay

2 Nguồn vốn vay được các tổ chức tín dụng tư vấn, thẩm định phương án kinh doanh

3 Các tổ chức tín dụng tạo điều kiện để người dân và các thành phần kinh tế vay vốn ưu đãi

4 Không có nhu cầu vay vốn đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất

Câu 8.Ảnh hưởng của nhóm các yếu tố về cơ chế, chính sách và năng lực ban quản lý chương trình xây dựng NTM STT Chỉ tiêu Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1

Chính sách của Nhà nước trong việc huy động nguồn lực cho xây dựng NTM

2 Công tác chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền 3 Năng lực của cán bộ trong việc huy động nguồn lực xây dựng

NTM

4 Phương pháp huy động và quản lý nguồn lực 5 Công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích huy động nguồn lực 6 Sự phối hợp giữa các ban, ngành trong việc huy động nguồn lực 7

Cơ chế gắn kết, lồng ghép giữa các chương trình, dự án trên địa bàn với việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới 8

Khả năng đầu tư của ngân sách và toàn xã hội

Câu 9.Ảnh hưởng của các yếu tố về phía cộng đồng đến huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới

STT Chỉ tiêu Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1

Nhận thức của cán bộ và nhân dân về nội dung, mục đích của chương trình xây dựng Nông thôn mới

2 Chính quyền địa phương chủ động trong việc lập kế hoạch huy động nguồn lực 3 Việc chỉ đạo thực hiện huy động nguồn lực của các đơn vị 4 Điều kiện kinh tế của người dân

5 Tâm lý trông chờ, ỷ lại của các địa phương vào sự đầu tư của Nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10.Ảnh hưởng của yếu tố thu nhập đến huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới

TT Mức thu nhập/người/tháng Sẵn sàngđóng góp Không sẵn sằngđóng góp

1 Dưới 1 triệu đồng 2 Từ 1- 1,5 triệu đồng 3 Từ 1,5- 2 triệu đồng 4 Trên 2 triệu đồng

Câu 11.Ảnh hưởng của yếu tố nghề nghiệp và khả năng huy độngnguồn lực cho xây dựng nông thôn mới

TT Nghề nghiệp Sẵn sàng đóng góp Không sẵn sàng đóng góp 1 Nhà nước 2 Sản xuất nhỏ 3 Buôn bán 4 Nông dân 5 Doanh nghiệp 6 Nghề khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tình phú thọ (Trang 110 - 117)