Đối với Hội nông dân tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội nông dân trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 123 - 130)

- Theo dõi và chỉ đạo các hoạt động của tổ chức Hội Nông dân các cấp theo đúng chương trình, kế hoạch của tổ chức Hội đã đề ra;

- Triển khai mở những lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn cho từng đối tượng: chủ tịch, phó chủ tịch hội nông dân các cấp và cán bộ trong diện quy hoạch để bổ sung những thông tin kiến thức mới về quản lý kinh tế, kinh tế thị trường… phục vụ cho quá trình quản lý điều hành hoạt động của Hội nông dân được tốt hơn.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra để đôn đốc các hoạt động và kịp thời phát có những điều chỉnh trong hoạt động sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của các địa phương trong quá trình triển khai hoạt động của tổ chức Hội;

- Hàng năm, tổ chức các hoạt động tổng kết, sơ kết nhằm đánh giá hiệu quả của từng hoạt động của tổ chức Hội, những ưu - khuyết điểm, những tồn tại và hạn chế…; đề ra phương hướng nhiệm vụ thực hiện trong những năm tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Đặng Kim Sơn (2000). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Tr. 55 - 60. Hà Nội.

2. Đỗ Bình (2018). Phát huy vai trò Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Truy cập ngày 21 tháng 06 năm 2019 tại:

https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/phat-huy-vai-tro-hoi-nong-dan-viet-nam-trong- phat-trien-nong-nghiep-nong-dan-nong-thon/204342.html

3. Hoàng Văn Định và Vũ Đình Thắng (2012). Kinh tế phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Thống kê. tr. 15 - 20. Hà Nội.

4. Hội Nông dân huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa (2019). Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của Hội nông dân 6 tháng đầu năm 2019. Thanh Hóa.

5. Hội Nông dân Việt Nam (2018). Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả công tác Hội và phong trào nông dân nhiệm kỳ 2013-2018 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cùng các giải pháp nhiệm kỳ 2018-2023. Hà Nội.

6. Hội nông dân Việt Nam (2019). Điều lệ Hội nông dân Việt Nam. Truy cập ngày 23 tháng 01 năm 2019 tại http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/49/85529 /dieu-le-hoi-nong-dan-viet-nam%22

7. Lô Thị Diễn (2019). Phát huy vai trò của Hội Nông dân trong phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới. Truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2019 tại:

https://nhuxuan.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2019-9-3/Phat-huy-vai-tro-cua- Hoi-Nong-dan-trong-phat-trienqktmu5.aspx

8. Lục Lan (2018). Vai trò của Hội Nông dân huyện tham gia phát triển kinh tế và xây dựng chương trình "mỗi xã một sản phẩm. Truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2019 tại: http://www.yenthe.vn/kinh-te/vai-tro-cua-hoi-nong-dan-huyen-tham-gia- phat-trien-kinh-te-va-xay-dung-chuong-trinh-moi-xa-mot-san-pham.htm

9. Lương Việt Hải (2008). Vấn đề sở hữu và phát triển bền vững ở Việt Nam và Trung Quốc trong những năm đầu thể kỷ XXI. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Lưu Văn An (2014). Lý thuyết và mô hình phát triển xã hội. Nhà xuất bản Lý luận

Chính trị, Hà Nội.

ngày 20 tháng 08 năm 2019 tại: https://nhuxuan.thanhhoa.gov.vn/portal /Pages/2019- 9-3/Phat-huy-vai-tro-cua-Hoi-Nong-dan-trong-phat-trienqktmu5.aspx

12. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc (2005). Phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2009). Triết học Mác - Lê Nin. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

14. Phan Xuân Sơn (2015). Phát triển xã hội. Tạp chí Lý luận Chính trị. (5). tr.17 - 20. 15. Quốc hội (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

16. Staroverov V. (2004). Bản chất xã hội nông thôn. Truy cập ngày 30 tháng 09 năm 2017 tại tailieu.vn/doc/baigiangbchatxhnt1688882.html

17. Thu Trang (2019). Phát huy vai trò của Hội Nông dân trong tình hình mới. Truy cập ngày 22 tháng 07 năm 2019 tại https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/phat-huy-vai- tro-hoi-nong-dan-viet-nam-trong-phat-trien-nong-nghiep-nong-dan-nong-

thon/204342.html

II. Tài liệu tiếng Anh:

18. Baker S., M. Kousis, D. Richardson and S. Young (1997). The Politics of Sustainable Development. London, Routledge.

19. Fajado T. T. (1999). Agriculture Economics, Fourth Edistion, REX book stor, Manila, philippines.

20. Gregory M., R. David and D. Well (1992). A Contribution to the Empirics of Economic Growth. Quarterly Journal of Econoimcs 107, No 2.

21. Lorenzo G. B. (2011). Development and Development Paradigms. FAO.

22. Michael P. T. and C.S. Stephen (2012). Economic development. Addison-Wesley, New York.

23. Robert B. (1991). Economic Growth in a Cross Section of Countries. Quarterly Journal of Economics 106, No 2.

24. Thomas A. (2004). The Study of Development. Paper prepared for DSA Annual Conference,6 November, Church House, London.

25. UN (1992). United Nations Conference on Environment and Development. Rio de Janeiro. Brazil.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ

Phiếu điều tra số:

Ngày điều tra:…./…./2019.

1. Đánh giá của cán bộ về công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội của Hội nông dân huyện Cẩm Giàng

Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Không ý kiến

1. Tuyên truyền, vận động hội viên tham gia xây dựng nông thôn mới

2. Tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn 3. Tuyên truyền về công tác an toàn giao thông

4. Tuyên truyền các quy định của pháp luật về trật tự an toàn xã hội

5. Tuyên truyền, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội

6. Tuyên truyền bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

7. Tuyên truyền cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

2. Đánh giá của cán bộ quản lý về vai trò của Hội nông dân trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn huyện Cẩm Giàng

Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

1. Phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế - xã hội

2. Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

3. Phong trào đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng

4. Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới

5. Phong trào nông dân tham gia đảm bảo Quốc phòng an ninh

6. Hỗ trợ vốn phát triển sản xuất kinh doanh 7. Bồi dưỡng, đào tạo nghề, hướng dẫn khoa học - kỹ thuật

8. Hướng dẫn khoa học, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho nông dân

9. Phối hợp hỗ trợ mua vật tư trả chậm cho hội viên 10. Hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cho hội viên 11. Tham gia chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội

3. Đánh giá của cán bộ về cơ sở vật chất phục vụ quá trình làm việc của cán bộ hội nông dân huyện Cẩm Giàng

Chỉ tiêu Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý 1. Kinh phí ít từ ngân sách nhà nước 2. Chưa có chính sách huy động kinh phí xã hội hóa

3. Thiếu máy móc, thiết bị thiết yếu 4. Chế độ phụ cấp, trợ cấp hạn hẹp

4. Đánh giá của cán bộ về sự phối hợp giữa Hội nông dân với các cơ quan ban ngành tại địa phương

Chỉ tiêu Không

Đã phối hợp rất tốt Đã phối hợp tốt

Có sự phối hợp trong một số trường hợp Phối hợp chưa tốt

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘI VIÊN

Phiếu điều tra số:

Ngày điều tra:…./…./2019.

Tên xã: 1. Cao An

2. Cẩm Sơn 3. Ngọc Liên

1. Đánh giá của hội viên về các hoạt động tổ chức tuyên truyền của Hội nông dân huyện Cẩm Giàng

Chỉ tiêu Rất hài lòng Hài Lòng Bình thường Không hài lòng Không trả lời 1. Tổ chức các lớp tuyên truyền 2. Tuyên truyền qua đài truyền thanh huyện, xã

3. Cấp phát tài liệu tuyên truyền 4. Tuyên truyền qua các hội thi, cuộc thi

2. Đánh giá chung của hội viên về các hoạt động tổ chức tuyên truyền của Hội nông dân huyện Cẩm Giàng phân theo địa phương

Rất hài lòng Hài Lòng Bình thường Không hài lòng Không trả lời

3. Đánh giá của hội viên nông dân về các lớp tập huấn, tuyên truyền về bảo đảm an ninh quốc phòng Chỉ tiêu Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Không trả lời

Nội dung tập huấn Phương pháp tập huấn Tài liệu tập huấn

4. Đánh giá của hội viên về các lớp đào tạo nghề cho nông dân do Hội nông dân huyện Cẩm Giàng tổ chức Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Không ý kiến

Nội dung đào tạo nghề Cách thức đào tạo Giảng viên giảng dậy Tài liệu cung cấp Thời gian đào tạo

5. Đánh giá của hội viên về các lớp tập huấn kỹ thuật của Hội nông dân huyện Cẩm Giàng

Chỉ tiêu Không

Tỷ lệ hội viên tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật - Áp dụng được nhiều

- Áp dụng được trung bình - Áp dụng được ít

6. Đánh giá của hội viên về vai trò của Hội nông dân trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn huyện Cẩm Giàng

Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

1. Phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế - xã hội

2. Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

3. Phong trào đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng

4. Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới

5. Phong trào nông dân tham gia đảm bảo Quốc phòng an ninh

6. Hỗ trợ vốn phát triển sản xuất kinh doanh 7. Bồi dưỡng, đào tạo nghề, hướng dẫn khoa học - kỹ thuật

8. Hướng dẫn khoa học, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho nông dân

9. Phối hợp hỗ trợ mua vật tư trả chậm cho hội viên

10. Hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cho hội viên

11. Tham gia chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội

8. Trình độ của hội viên

Chỉ tiêu ĐVT

2. Tuổi

3. Số năm đi học bình quân

9. Đánh giá của hội viên nông dân về sự phối hợp giữa Hội nông dân với các cơ quan ban ngành tại địa phương

Chỉ tiêu Không

Đã phối hợp rất tốt Đã phối hợp tốt

Có sự phối hợp trong một số trường hợp Phối hợp chưa tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội nông dân trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn trên địa bàn huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 123 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)