Ông(bà) hãy đánh giá mức độ hiểu biết các quy định về đào tạo nghề, kỹ năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội nông dân tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh hải dương (Trang 121 - 141)

Bảng 4.11 Địa điểm tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn

10 Khác:

2.8. Ông(bà) hãy đánh giá mức độ hiểu biết các quy định về đào tạo nghề, kỹ năng

tuyên truyền, trình độ tổ chức của cán bộ HND ? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Rất tốt, 2 - Tốt, 3- Trung bình, 4- Không tốt)

TT Chỉ tiêu

Mức độ hiểu biết, kỹ năng tuyên truyền, tổ chức

1 2 3 4

1 Cán bộ HND nắm rõ các quy định về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2 Kỹ năng tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề

3 Trình độ, năng lực, khả năng tổ chức của cán bộ HND

4 Sự nhiệt tình của cán bộ HND

2.9. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ đáp ứng của cán bộ, giáo viên Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Đáp ứng hoàn toàn, 2 - Đáp ứng phần lớn, 3- Đáp ứng trung bình)

TT Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng 1 2 3

1 Số lượng cán bộ quản lý

2 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) cán bộ quản lý 3 Số lượng giáo viên cơ hữu

4 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) giáo viên cơ hữu 5 Số lượng giáo viên thỉnh giảng

6 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) giáo viên thỉnh giảng

2.10. Ông (bà) hãy đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ các lớp đào tạo nghề (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Rất đảm bảo, 2 - Đảm bảo, 3- Trung bình, 4. Đảm bảo 1 phần)

TT Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng 1 2 3 4

1 Địa điểm học lý thuyết 2 Địa điểm học thực hành 3 Mô hình trình diễn

thuyết

5 Chất lượng phương tiện, trang thiết bị phục vụ học lý thuyết

6 Số lượng phương tiện, trang thiết bị phục vụ thực hành, thí nghiệm

7 Chất lượng phương tiện, trang thiết bị phục vụ thực hành, thí nghiệm

2.11. Ông (bà) hãy đánh giá công tác phối hợp của Hội Nông dân với các ngành trong việc tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương

(Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Rất tốt, 2- tốt, 3- Bình thường, 4- Không tốt

TT Chỉ tiêu Mức độ phối hợp

1 2 3 4

1 Phối hợp với các đoàn thể khác nắm nhu cầu ĐTN của LĐNT 2 Phối hợp với các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình tuyên truyền ĐTN, hiệu quả ĐTN 3 Phối hợp với ngành LĐTBXH

4

Phối hợp với ngành nông nghiệp & PTNT (Chi cục PTNT, phòng nông nghiệp & PTNT huyện, cán bộ

khuyến nông, thú y..)

5 Phối hợp với địa phương nơi tổ chức lớp ĐTN (UBND xã, thôn, khu dân cư 6 Phối hợp với cơ sở dạy nghề tham gia các hoạt động đào tạo 7 Phối hợp với doanh nghiệp (phân bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, ...) xây dựng mô hình, hỗ trợ học viên 2.12. Ông (bà) có đề xuất gì để nâng cao vai trò của HND tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay? ……… ……… ……… ……… ……….. ……… ……….

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Vai trò của Hội Nông dân tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Hải Dương

(Mẫu số 2: Dành cho UBND các cấp)

Phiếu số……... Để có căn cứ nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Hội Nông

dân tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương, ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau:

A. Những thông tin chung

1.1 Họ và tên:………...Tuổi:…………. 1.2. Giới tính: Nam Nữ

1.3. Địa chỉ:………. 1.4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng

Đại học Trên đại học

1.5. Đơn vị công tác:………. B. Thông tin khảo sát

2.1. HND tham gia xác định nhu cầu đào tạo nghề của lao động nông thôn 2.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2.3. Hội Nông dân tham gia tuyên truyền, vận động nông dân học nghề, tuyên truyền hiệu quả đào tạo nghề:

Ông (bà) đánh giá mức độ hiệu quả của các cách thức tuyên truyền mà HND địa phương thực hiện tuyên truyền, vận động lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề

như thế nào? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1 - Rất hiệu quả, 2- hiệu quả, 3 - Bình

thường, 4- Ít hiệu quả)

TT Cách thức tuyên truyền, vận động tham gia đào tạo nghề

Mức độ hiệu quả

1 2 3 4

1 Tuyên truyền qua bản tin công tác Hội Nông dân tỉnh 2 Tuyên truyền qua báo, đài Phát thanh truyền hình tỉnh 3 Tuyên truyền qua đài truyền thanh cơ sở

4 Tuyên truyền, vận động qua sinh hoạt Hội Nông dân 5 Cán bộ HND tuyên truyền và tư vấn trực tiếp

6 HND phát thông báo về lớp học

7 Nhờ người khác tuyên truyền, vận động

2.4. Huy động nguồn lực tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức quy định của ngân sách trong đào tạo nghề

cho lao động nông thôn tại địa phương? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó:

TT Nguồn kinh phí từ ngân sách Mức độ đảm bảo 1 2 3 4 5 1 Kinh phí tuyển sinh

2 Kinh phí cho giảng viên, người dạy nghề 3 Kinh phí nguyên vật liệu thực hành

4 Kinh phí quản lý lớp (khai giảng, bế giảng, thi…) 5 Kinh phí thuê địa điểm tổ chức lớp học

6 Kinh phí hỗ trợ học viên (văn phòng phẩm, tài liệu) 7 Kinh phí hỗ trợ học viên thuộc diện ưu tiên (hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ thu hồi đất nông nghiệp..) 8 Kinh phí khác:……….

9 Kinh phí khác:………. 10 Kinh phí khác:……….

2.5. HND tham gia các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ông (bà) hãy đánh giá mức độ tham gia các hoạt động đào tạo nghề cho lao động

nông thôn của Hội Nông dân địa phương như thế nào? (Đánh dấu X vào các ô. Trong

đó: 1 - Rất tích cực, 2- Tích cực, 3 - Bình thường, 4- Không tích cực)

TT Tham gia các hoạt động đào tạo Mức độ tham gia

1 2 3 4

1 Phối hợp tuyển sinh 2 Tham gia quản lý lớp học

3 Đôn đốc học viên tham gia lớp học

4 Bố trí địa điểm học lý thuyết và thực hành 5 Hỗ trợ hoàn thiện hồ sơ lớp học

6 Xây dựng mô hình gắn với lớp học

7 Tham gia cấp phát tài liệu, văn phòng phẩm 8 Tham gia cấp phát nguyên vật liệu thực hành

Mức độ tham gia không tích cực hoặc không tham gia thì tại sao?... ……… ………. 2.6. HND tham gia giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2.7. Kết quả tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Theo Ông (bà) tác động của việc học nghề và áp dụng vào sản xuất của nông dân có

tác động như thế nào đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ? (Đánh dấu X vào ô

tương tứng theo các mức độ tác động. Trong đó: 1. Tác động rất nhiều, 2. Tác động nhiều, 3. Tác động trung bình, 4. Tác động ít)

TT Tác động của học nghề đến sản xuất Mức độ tác động

1 2 3 4

1 Làm tăng năng suất, sản lượng 2 Làm tăng chất lượng sản phẩm 3 Tăng giá trị (giá bán) của sản phẩm 4 Tăng thu nhập cho nông dân

5 Thúc đẩy đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất

6 Tăng cường áp dụng phương pháp sản xuất mới, khoa học hơn

7 Tăng cường ứng dụng công nghệ trong sản xuất 8 Vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn

9 Nhận thức của nông dân trong sản xuất, kinh doanh được nâng cao

10 Khác: ………

2.8. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ hiểu biết các quy định về đào tạo nghề, kỹ năng tuyên truyền, trình độ tổ chức của cán bộ HND ? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Rất tốt, 2 - Tốt, 3- Trung bình, 4- Không tốt)

TT Chỉ tiêu

Mức độ hiểu biết, kỹ năng tuyên truyền, tổ chức

1 2 3 4

1 Cán bộ HND nắm rõ các quy định về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2 Kỹ năng tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề

3 Trình độ, năng lực, khả năng tổ chức của cán bộ HND

4 Sự nhiệt tình của cán bộ HND

2.9. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ đáp ứng của cán bộ, giáo viên Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Đáp ứng hoàn toàn, 2 - Đáp ứng phần lớn, 3- Đáp ứng trung bình)

TT Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng

1 2 3

1 Số lượng cán bộ quản lý

2 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) cán bộ quản lý 3 Số lượng giáo viên cơ hữu

4 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) giáo viên cơ hữu 5 Số lượng giáo viên thỉnh giảng

6 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) giáo viên thỉnh giảng

2.10. Ông (bà) hãy đánh giá công tác phối hợp của Hội Nông dân với các ngành trong việc tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Rất tốt, 2- tốt, 3- Bình thường, 4- Không tốt

TT Chỉ tiêu Mức độ phối hợp

1 2 3 4 1 Phối hợp với các đoàn thể khác nắm nhu cầu ĐTN của LĐNT

3 Phối hợp với ngành LĐTBXH 4

Phối hợp với ngành nông nghiệp & PTNT (Chi cục PTNT, phòng nông nghiệp & PTNT huyện, cán bộ khuyến nông,

thú y..)

5 Phối hợp với địa phương nơi tổ chức lớp ĐTN (UBND xã, thôn, khu dân cư 6 Phối hợp với cơ sở dạy nghề tham gia các hoạt động đào tạo 7 Phối hợp với doanh nghiệp (phân bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, ...) xây dựng mô hình, hỗ trợ học viên 2.11. Ông (bà) có đề xuất gì về để nâng cao vai trò của HND tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA

Vai trò của Hội Nông dân tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Hải Dương

(Mẫu số 3: Dành cho cán bộ Sở Lao động Thương binh Xã hội,

Sở Nông nghiệp & PTNT, Phòng LĐTBXH, Phòng Nông nghiệp & PTNT, cán bộ LĐTBXH xã, cán bộ thú y, khuyến nông xã)

Phiếu số…….... Để có căn cứ nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Hội Nông dân tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương, ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau:

A. Những thông tin chung

1.1 Họ và tên:………...Tuổi:…………. 1.2. Giới tính: Nam Nữ

1.3. Địa chỉ:

1.4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng

Đại học Trên đại học

1.5. Đơn vị công tác:………. B. Thông tin khảo sát

2.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo nghề của lao động nông thôn 2.2. Xây dựng kết hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2.3. Hội Nông dân tham gia tuyên truyền, vận động nông dân học nghề, tuyên truyền hiệu quả đào tạo nghề:

Ông (bà) đánh giá mức độ hiệu quả của các cách thức tuyên truyền mà HND địa phương thực hiện tuyên truyền, vận động lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề

như thế nào? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1 - Rất hiệu quả, 2- hiệu quả, 3 - Bình

thường, 4- Ít hiệu quả)

TT Cách thức tuyên truyền, vận động tham gia đào tạo nghề

Mức độ hiệu quả

1 2 3 4

1 Tuyên truyền qua bản tin công tác Hội Nông dân tỉnh 2 Tuyên truyền qua báo, đài Phát thanh truyền hình tỉnh 3 Tuyên truyền qua đài truyền thanh cơ sở

4 Tuyên truyền, vận động qua sinh hoạt Hội Nông dân 5 Cán bộ HND tuyên truyền và tư vấn trực tiếp

6 HND phát thông báo về lớp học

7 Nhờ người khác tuyên truyền, vận động

2.4. Huy động và sử dụng nguồn lực tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.5. HND tham gia các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ông (bà) hãy đánh giá mức độ tham gia các hoạt động đào tạo nghề cho lao động

đó: 1 - Rất tích cực, 2- Tích cực, 3 - Bình thường, 4- Không tích cực)

TT Tham gia các hoạt động đào tạo Mức độ tham gia

1 2 3 4

1 Phối hợp tuyển sinh 2 Tham gia quản lý lớp học

3 Đôn đốc học viên tham gia lớp học

4 Bố trí địa điểm học lý thuyết và thực hành 5 Hỗ trợ hoàn thiện hồ sơ lớp học

6 Xây dựng mô hình gắn với lớp học

7 Tham gia cấp phát tài liệu, văn phòng phẩm 8 Tham gia cấp phát nguyên vật liệu thực hành

Mức độ tham gia không tích cực hoặc không tham gia thì tại sao?... ………. 2.6. HND tham gia giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2.7. Kết quả tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Theo Ông (bà), Tác động của việc học nghề và áp dụng vào sản xuất của nông dân có tác động như thế nào đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ?

(Đánh dấu X vào ô tương tứng theo các mức độ tác động. Trong đó: 1. Tác động rất nhiều, 2. Tác động nhiều, 3. Tác động trung bình, 4. Tác động ít)

TT Tác động của học nghề đến sản xuất Mức độ tác động

1 2 3 4

1 Làm tăng năng suất, sản lượng 2 Làm tăng chất lượng sản phẩm 3 Tăng giá trị (giá bán) của sản phẩm 4 Tăng thu nhập cho nông dân

5 Thúc đẩy đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất

6 Tăng cường áp dụng phương pháp sản xuất mới, khoa học hơn

7 Tăng cường ứng dụng công nghệ trong sản xuất 8 Vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn

9 Nhận thức của nông dân trong sản xuất, kinh doanh được nâng cao

10 Khác: ………

2.8. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ hiểu biết các quy định về đào tạo nghề, kỹ năng tuyên truyền, trình độ tổ chức của cán bộ HND ? (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó:

1- Rất tốt, 2 - Tốt, 3- Trung bình, 4- Không tốt) TT Chỉ tiêu

Mức độ hiểu biết, kỹ năng tuyên truyền, tổ chức

1 2 3 4

1 Cán bộ HND nắm rõ các quy định về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2 Kỹ năng tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề

3 Trình độ, năng lực, khả năng tổ chức của cán bộ HND

4 Sự nhiệt tình của cán bộ HND

2.9. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ đáp ứng của cán bộ, giáo viên Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương (Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Đáp ứng hoàn toàn, 2 - Đáp ứng phần lớn, 3- Đáp ứng trung bình)

TT Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng

1 2 3

1 Số lượng cán bộ quản lý

2 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) cán bộ quản lý 3 Số lượng giáo viên cơ hữu

4 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) giáo viên cơ hữu 5 Số lượng giáo viên thỉnh giảng

6 Chất lượng (trình độ, kinh nghiệm) giáo viên thỉnh giảng

2.10. Ông (bà) hãy đánh giá công tác phối hợp của Hội Nông dân với các ngành trong việc tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương

(Đánh dấu X vào các ô. Trong đó: 1- Rất tốt, 2- tốt, 3- Bình thường, 4- Không tốt

TT Chỉ tiêu Mức độ phối hợp

1 2 3 4

1 Phối hợp với các đoàn thể khác nắm nhu cầu ĐTN của LĐNT 2 Phối hợp với các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình

tuyên truyền ĐTN, hiệu quả ĐTN 3 Phối hợp với ngành LĐTBXH 4

Phối hợp với ngành nông nghiệp & PTNT (Chi cục PTNT, phòng nông nghiệp & PTNT huyện, cán bộ

khuyến nông, thú y..)

5 Phối hợp với địa phương nơi tổ chức lớp ĐTN (UBND xã, thôn, khu dân cư 6 Phối hợp với cơ sở dạy nghề tham gia các hoạt động đào tạo 7 Phối hợp với doanh nghiệp (phân bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, ...) xây dựng mô hình, hỗ trợ học viên 2.11. Ông (bà) có đề xuất gì về để nâng cao vai trò của HND tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay? ………

………

………

………

………

PHỤ LỤC 4

PHIẾU ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội nông dân tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh hải dương (Trang 121 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)