Kiến nghị đối với UBND tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của chi cục quản lý thị trường tỉnh thái nguyên (Trang 133 - 149)

- Tiếp tục ban hành các văn bản nhằm thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm QLNN về ATTP và áp dụng một cách có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

- Đề xuất UBND có văn bản hướng dẫn cụ thể và thống nhất giao các Sở, ngành liên quan trong việc đào tạo, cấp Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức về ATTP và trong công tác thẩm định, cấp giấy chứng nhận ATTP.

- Dành một khoản ngân sách thỏa đáng cho công tác quản lý nhà nước về An toàn thực phẩm để các cơ quan liên quan chủ động làm tốt công tác quản lý an toàn thực phẩm.

- Tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại, hàng không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, các hộ tiểu thương tại các chợ, siêu thị.

- Đặc biệt quan tâm bổ sung biên chế cho tổ chức bộ máy của lực lượng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đặc biệt ở các ngành, lực lượng trực tiếp làm công tác chông buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

- Xác định công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm là việc làm lâu dài, thường xuyên và liên tục. Đây cũng là mục tiêu và là động lực của cơ quan QLNN nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Công thương điện tử (2015). Quản lý thị trường Thái Nguyên: chủ động, linh hoạt và hiệu quả. Truy cập ngày 6/8/2016 tại:http://baocongthuong.com.vn/quan- ly-thi-truong-thai-nguyen-chu-dong-linh-hoat-va-hieu-qua.html

2. Bộ Y tế (2014). Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011 – 2013. Truy cập tại: http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong- benh-truyen-nhiem/103/tong-ket-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-ve-sinh-an- toan-thuc-pham-nam-2012

3. Bộ Y tế(2010). Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Hệ thống quy chuẩn quốc gia mới nhất về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Y học, Hà Nội 4. Bộ Y tế(2014). Tiêu chuẩn Codex về Vệ sinh thực phẩm(Tập 2). NXB Hà Nội, Hà

Nội. tr. 32.

5. Bộ Y tế(2016). Báo cáo bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Bính Thân năm 2016. Truy cập ngày 5/6/2016 tại http://www.vfa.gov.vn/tin-tuc/bao-cao-bao-dam-an-toan-thuc-pham-phong-chong- ngo-doc-thuc-pham-trong-dip-tet-nguyen-dan-binh-than-nam-2016.html

6. Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương (MOIT) (2015). Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Quản lý thị trường địa phương. Truy cập ngày 4/7/2016 tại: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6195/huong-dan-chuc- nang--nhiem-vu--quyen-han-va-co-cau-to-chuc-cua-quan-ly-thi-truong-dia-

phuong.aspx

7. Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên (2016). Báo cáo kết quả kiểm tra ATTP năm 2016.

8. Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên (2016). Báo cáo Kết quả thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

9. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Nguyên (2015). Báo cáo tổng kết an toàn vệ sinh thực phẩm Thái Nguyên giai đoạn 2014 -2015.

10. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Nguyên (2016). Báo cáo tổng kết an toàn vệ sinh thực phẩm Thái Nguyên năm 2016.

11. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên(2016). Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2015. NXB Thống kê.

12. Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế (2013). Tập hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP từ năm 2011-2013. NXB Y học.

13. Đại học Bách Khoa (2015).Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm (QMFS 2015). NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. tr. 108-119.

14. Đỗ Kim Chung (2012). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về thuốc BVTV. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. tr.3-8.

15. Luật ATTP (2010). Văn bản hướng dẫn thi hành. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. tr.5-25.

16. Lương Đức Phẩm (2017). Vi sinh vật thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Khoa học và Kỹ thuật. tr. 32-34.

17. Ngân hàng thế giới(2006). Việt Nam kế hoạch hành động về toàn thực phẩm và thú y – Bảo vệ thực vật. NXB Hà Nội. tr. 103-105.

18. Ngô Huy Toàn (2009). Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước đối với thị trường thuốc chữa bệnh tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. tr. 27.

19. Nguyễn Công Khẩn (2011). Hướng dẫn xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm. NXB Y học Hà Nội.tr. 15-18.

20. Nguyễn Hữu Hải (2014). Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính quốc gia nhà nước. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.tr 20-24.

21. Nguyễn Thị Minh Phương (2015). Quản lý phát triển xã hội của chính quyền cơ sở một số nước trên thế giới. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội.

22. Phan Huy Đường (2015). Quản lý nhà nước về kinh tế. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Quốc hội (2015). Luật số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015 về Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

24. Trần Đáng (2007). Ngộ độc thực phẩm. NXB Hà Nội. tr. 34-42.

25. Trần Thị Khúc (2014). Quản lý NN về VSATTP trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr. 6-20.

26. Trần Thị Ngọc Lan (2016). Nghiên cứu QLNN về thị trường thuốc BVTV ở tỉnh Thái Bình. Luận án tiến sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr 135-148.

27. Tạp chí Cộng sản điện tử (2010). Kinh nghiện quản lý VSATTP của liên minh Châu Âu và bài học đối với Việt Nam. Truy cập ngày 10/9/2016 tại: http://www .tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2010/2828/Kinh-nghiem- quan-ly-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-cua-Lien.aspx

28. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015). Báo cáo điều tra lao động việc làm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015.

29. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015). Kế hoạch số 61/KH-UBNDcủa UBND tỉnh Thái Nguyên về Kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Thái Nguyên những tháng cuối năm 2015.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016). Kế hoạch số 42/KH-UBND về thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

31. Viện nghiên cứu quản trị kinh doanh UCI (2015). Một số khái niệm dùng trong ngành thực phẩm. Truy cập ngày 29/7/2015 tại: http://uci.vn/mot-so-khai-niem- dung-trong-nganh-thuc-pham-b218.php.

32. Vũ Thanh Hải (2013). Một số vấn đề về hiệu lực quản lý nhà nước ở Việt Nam. Tạp chí Tổ chức Nhà nước. Truycập ngày 07/10/2013 tại http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/4937/Mot_so_van_de_ve_hieu _luc_quan_ly_nha_nuoc_o_Viet_Nam.

33. Vũ Xuân Dũng (2006). Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Thương Mại. tr. 16-32.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán bộ QLNN về VSATTP) I. Thông tin chung

1. Họ và tên:...Tuổi: ... 2. Đơn vị công tác: ... 3. Chức vụ:... II. Đánh giá hoạt động QLNN về ATTP

1. Đánh giá về hệ thống cơ chế, chính sách về ATTP (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời

Chính sách có tính ổn đinh

Chính sách có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng

2. Đánh giá về nguồn nhân lực quản lý ATTP (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu cầu công việc Trình độ Chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Khả năng tiếp cận công việc nhanh chóng

3. Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

CSVC đáp ứng được yêu cầu công việc Trang thiết bị đầy đủ

Các thiết bị hiện đại

Các thiết bị được bổ sung thường xuyên

4. Đánh giá về công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Thời gian các lớp tập huấn phù hợp Số lượng các lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp

5. Đánh giá về công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp

Công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao

6. Đánh giá về vông tác cấp giấy chứng nhận (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Thủ tục cấp giấy chứng nhận nhanh gọn Thời gian cấp giấy chứng nhận nhanh chóng

7. Đánh giá nhận thức về ATTP

- Kết quả đánh giá về hiểu biết của ông/ bà về kiến thức ATTP?

[ ] Hiểu biết đúng [ ] Hiểu biết chưa đúng - Kết quả đánh giá của ông/ bà về thực hành ATTP?

[ ] Thực hành đúng [ ] Thực hành chưa đúng 8. Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra

(Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Đội ngũ cán bộ kiểm tra có trình độ chuyên môn cao Sự phối hợp giữa các đoàn liên ngành trong kiểm tra tốt Sự phối hợp trong quá trình kiểm tra

Công tác kiểm tra nhanh gọn

Kết quả kiểm tra chính xác, khách quan Công tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu quả

Phụ lục 2. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Dành cho Người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng) I. Thông tin chung

1. Họ và tên:...Tuổi: ... 2. Ngành nghề: ... [ ] Người sản xuất, chế biến thực phẩm

[ ] Người kinh doanh thực phẩm [ ] Người tiêu dùng

(Nếu là người tiêu dùng, chỉ trả lời câu 2 và câu 4) II. Đánh giá hoạt động QLNN về ATTP

1. Đánh giá về công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Thời gian các lớp tập huấn phù hợp Số lượng các lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp

2. Đánh giá về công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp

3. Đánh giá về vông tác cấp giấy chứng nhận (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Thủ tục cấp giấy chứng nhận nhanh gọn Thời gian cấp giấy chứng nhận nhanh chóng

4. Đánh giá nhận thức về ATTP

- Kết quả đánh giá về hiểu biết của ông/ bà về kiến thức ATTP?

[ ] Hiểu biết đúng [ ] Hiểu biết chưa đúng - Kết quả đánh giá của ông/ bà về thực hành ATTP?

[ ] Thực hành đúng [ ] Thực hành chưa đúng

5. Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào ô phù hợp)

Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Đội ngũ cán bộ kiểm tra có trình độ chuyên môn cao Sự phối hợp giữa các đoàn liên ngành trong kiểm tra tốt Sự phối hợp trong quá trình kiểm tra

Công tác kiểm tra nhanh gọn

Kết quả kiểm tra chính xác, khách quan Công tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu quả

Xin cảm ơn ông/bà!

Phụ lục 3. Đánh giá các chính sách về ATTP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bảng 1. Đánh giá các chính sách về ATTP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Ký hiệu văn bản Ngày ký Tên chính

sách Tích cực Hạn chế

135/QLTT-NVTH 19/8/2015 Văn bản chỉ đạo các

Phân công rõ vai trò, trách nhiệm

- Còn thiếu các quy định chi tiết dẫn đến

Đội Quản lý thị trường trực thuộc tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trong dịp Tết Trung thu năm 2015. của các đội QLTT, từ đó đưa ra các chế tài xử lý có hiệu quả, để từng bước nâng cao hiệu quả cho công tác QLNN về ATTP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. viêc áp dụng cho các đối tượng cụ thể gặp không ít khó khăn. - Luật ATTP đã có hiệu lực từ ngày 01/07/2011 nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa thể áp dụng toàn bộ vào thực tiễn hoạt động kiểm soát ATTP. Lý do chính là Chính phủ cũng như các Bộ, ngành liên quan vẫn chậm trễ trong công tác soạn thảo và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành. - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATTP hiện còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là đối với những thực phẩm truyền thống (các loại mắm, nem chua, tương...) và một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được ban hành cũng đã lạc hậu nhưng chưa được sửa đổi. - Chưa có cơ chế khuyến khích các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thực hiện ATTP. 124/QLTT-NVTH 26/8/2014 Về việc tăng cường - Đã xây dựng được một hệ - Hệ thống các quy định về quản lý chất

kiểm tra, kiểm soát và tổ chức tuyên truyền, ký cam kết tới các cơ sở kinh doanh thống tiêu chuẩn về TP,tạo điều kiện chocác doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh TP. - Hỗ trợ các biện pháp, nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ATTP trên địa bàn tỉnh.

lượng ATTP còn nhiều chồng chéo gây khó khăn khi áp dụng trên thực tế.

-Hoạt động kiểm soát ATTP chưa có chiến lược quản lý dài hạn nên có tình trạng văn bản ban hành chỉ để giải quyết các vấn đề trước mắt, trong khi các vấn đề cơ bản của công tác quản lý lại chưa được đầu tư nghiên cứu sâu để có lộ trình giải quyết. 53/QLTT-NVTH 17/4/2015 Về việc thực hiên “tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2015 -Góp phần tổ chức thực hiện tốt chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về ATTP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

-Tạo bước chuyển biến mới trong việc nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng đối với công tác đảm bảo ATTP. Từ đó nâng cao hiệu

quả công

- Văn bản chưa mang tính thực tiễn cao nên việc triển khai thực hiện phong trào thi đua ATTP tại một số đơn vị, địa phương chưa quyết liệt, - Chưa có giải pháp đồng bộ và chưa xây dựng được mô hình điểm về ATTP. - Công tác tuyên truyền thực hiện chưa thường xuyên, đặc biệt tại các vùng nông thôn. Vì vậy việc sản xuất, chế biến thực phẩm tại nhiều cơ sở chưa bảo đảm quy định, người tiêu dùng chưa nhận thức rõ tác hại của thực phẩm không an

tácQLNN về ATTP của các đơn vị chức năng đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. toàn. 72/QĐ-QLTT 10/7/2015 Về việc giao nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về chất lượng ATTP và trang bị kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra về ATTP cho đội QLTT Cơ Động. - Phân rõ trách nhiệm của từng cấp quản lý và đưa ra hướng dẫn cụ thể trong thực hiện nhiệm vụ QLNN về ATTP. - Đảm bảo quyền lợi, môi trường làm việc cho cán bộ làm công tác QLTT.

- Chưa xây dựng quy chế phối hợp trong quản lý của các ngành với nhau, đã có phân cấp rõ ràng nhưng thực tế vẫn còn sự quản lý chồng chéo giữa các cấpdẫn đến tạo áp lực cho cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Nguồn: Chi cục QLTT tỉnh Thái Nguyên (2016)

Phụ lục 4. Các văn bản, chính sách của các cấp, các ngành về công tác QLNN về ATTP năm 2014 – 2016

Bảng 1. Các văn bản, chính sách của UBND tỉnh Thái Nguyên

Số ký hiệu Ngày ban

hành Trích yếu

04/CT-UBND 21/2/2014 Về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm của chi cục quản lý thị trường tỉnh thái nguyên (Trang 133 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)