Giám đốc chi nhánh: Nhà quản trị có quyền lực lớn nhất của chi nhánh,
khi này Giám đốc chi nhánh thu nhận thông tin kế toán quản trị từ các nhà quản trị cấp dưới và sự thu thập số liệu từ các báo cáo. Khi nhận được chỉ đạo bằng công văn của trung ương khi này nhà quản trị tức giám đốc chi nhánh sẽ có những quyết định quản lý sao cho phù hợp và phát triển chi nhánh hiệu quả nhất.
Phó giám đốc chi nhánh: Là nhà quản trị có quyền lực sau Giám đốc chi
nhánh. Đưới sự chi đạo của giám đốc chi nhánh cùng các báo cáo của các phòng ban mà nhà quản trị quản lý từ đó nhà quản trị thu thập được thông tin quản trị và đưa ra các quyết định của mình. Mỗi một nghiệp vụ khác nhau thì nhà quản trị có các phương pháp thu thập số liệu khách nhau và có những cách tiếp cận thông tinkhác nhau để đưa ra các kết quả quản trị khác nhau.
Trưởng phòng, phó phòng: Tại các phòng giao dịch, phòng ban trong chi
nhánh thì trưởng phòng có vai trò quyết định rất nhiều trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ cho chi nhánh. Do được giám đốc phân quyền trong hạn mức cho phép lên đây là nhà quản trị chủ chốt quyết định việc phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ.
Vì là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ lên khi đưa ra quyết định nhà quản trị cần thu thập thông tin theo đúng quy trình quy định mà BIDV đưa ra, công thêm năng lực của nhà quản trị và nhiều yếu tố khác như tính cạnh tranh giữa các ngân hàng, đặc tính của từng khách hàng... từ đó ảnh tới quyết định của nhà quản trị..
Nhân viên các phòng ban. đây là nhà quản trị có quyền hạn hạn chế nhất
bưởi sự phân quyền là nhỏ nhất. Nhân viên là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất và cũng là thu thập hồ sơ thông tin của khách hàng để đưa ra quyết định quản trị của mình. Nhưng quyền hạn không nhiều lên thu thập thông tin là để cung cấp cho lãnh đạo của mình là chủ yếu.
Nguồn: BIDV CN Thành Đô (2018)
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ phân quyền nhà quản trị tại BIDV CN Thành Đô
Để đánh giá sự phân cấp phân quyền của chi nhánh tác giả cũng lấy phiếu ý kiến đánh giá như sau:
Phó giám đốc chi nhánh Giám đốc chi nhánh Trưởng phòng Phó phòng Nhân Viên Phó giám đốc chi nhánh Phó phòng Nhân Viên Nhân Viên Trưởng phòng Phó phòng Phó phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Phó giám đốc chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh Nhân Viên
Bảng 4.4. Ý kiến đánh giá về sự phân cấp quản lý tại Chi nhánh Chỉ tiêu Tổng số điều tra Số lượng CBNV đánh giá các mức độ 5 4 3 2 1
Sự cần thiết của sự phân cấp cho nhà quản trị
57 57 - - - -
Sự phù hợp của sự phân cấp cho nhà quản trị trong công việc
57 48 5 4 - -
Hiệu quả cho sự phân cấp
nhà quản trị hiện tại 57 50 2 3 2 -
Trung bình 51,6 2,3 2,3 0,6 -
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả (2018) Để hoạt động của BIDV CN Thành Đô hoạt động phát triển thì sự phân cấp cho từng nhà quản trị là rất phù hợp bằng chứng là số phiếu khảo sát thu được với tỷ lệ 51.6 phiếu khảo sát. Trong công việc để tránh chồng chéo thẩm quyền hạn mức phê duyêt của các nhà quản trị trong việc ra quyết định sử dụng thông tin kế toán quản trị thì sự phân cấp là đương nhiên và nó cũng là một yếu tố cho sự tồn tại của một tổ chức.và chỉ có 2.3 phiếu cho cho bình thường và 0.6 cho là không phù hợp. Với tỷ lệ 90.5% thi mô hình phân cấp cho nhà quản trị hiện tại của chi nhánh là rất phù hợp.