Thành ruột mỏng chứa đầy hơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc tính sinh học và gây bệnh của virus gây dịch tiêu chảy trên lợn (PEDV porcine epidemic diarrhea virus) phân lập được từ các đàn lợn yorkshire nuôi tại vùng phụ cận hà nội (Trang 56)

chứa đầy hơi

Hình 4.18. Hạch bẹn nơng sưng to Hình 4.19. Thận xuất huyết điểm

4.2.3. Bệnh tích vi thể chủ yếu của lợn Yorkshine mắc PEDV

Nghiên cứu các đặc điểm gây bệnh vi thể có vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu bệnh lý học, có thể giúp hiểu đƣợc đích tác động của virus cũng nhƣ các tổn thƣơng bệnh lý ở cấp độ mô tế bào.

Các cơ quan có bệnh: Phổi, gan, lách, thận, tim, ruột và hạch đƣợc lấy để quan sát bệnh tích vi thể. Kết quả nghiên cứu các tổn thƣơng vi thể của lợn mắc PEDV đƣợc trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Biến đổi bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của lợn con theo mẹ mắc PEDV

STT quan Tổn thƣơng vi thể Xuất huyết (n=30) Sung huyết (n=30) Thối hóa tế bào (n=30) Hoại tử tế bào (n=30) Thâm nhiễm tế bào viêm (n=30) Dƣơng tính Tỷ lệ % Dƣơng tính Tỷ lệ % Dƣơng tính Tỷ lệ % Dƣơng tính Tỷ lệ % Dƣơng tính Tỷ lệ % 1 Dạ dày 22 73,33 24 80,00 18 60,00 18 60,00 6 20,00 2 Hạch ruột 18 60,00 30 100 20 66,67 18 60,00 20 66,67 3 Ruột 22 73,33 24 80,00 12 40,00 12 40,00 22 73,33 4 Phổi 6 20,00 24 80,00 8 26,67 6 20,00 24 80,00 5 Gan 12 40,00 10 33,33 18 60,00 12 40,00 12 40,00 6 Thận 6 20,00 6 20,00 24 80,00 4 20,00 18 60,00 7 Lách 12 60,00 10 33,33 6 30,00 4 20,00 8 40,00 8 Tim 4 13,33 4 13,33 2 6,67 6 20,00 6 20,00

Từ kết quả ở bảng 4.9 cho thấy quá trình tổn thƣơng ở hạch, phổi, hạch ruột, gan, thận chủ yếu là sung huyết và xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm và hoại tử tế bào.

Ruột: Ruột xuất huyết (73,33%), sung huyết nặng (80%), lông nhung bị

gãy nát thành từng mảng có chỗ lơng nhung bị rụng gần nhƣ niêm mạc ruột ở đó bị bào mịn, tế bào biểu mơ bị thối hóa (40%). Thâm nhiễm tế bào viêm chiếm 73,33% có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính. Các tổn thƣơng trên ruột đều rất điển hình.

Dạ dày: Dạ dày có các tổn thƣơng sung huyết (80%), xuất huyết

(73,33%), thối hóa tế bào (60%). Các lông nhung ở dạ dày bị gãy nát, biểu mơ bị bong tróc thành từng mảng, có nơi biểu mơ bị bào mịn, tế bào biểu mơ bị thối hóa. Cũng giống nhƣ ruột, dạ dày cũng có hiện thâm nhiễm tế bào nhƣng không nhiều chỉ chiếm 20% ở những vị trí bị thâm nhiễm tế bào tập trung bạch cầu đa nhân trung tính.

Hạch ruột: Các hiện tƣợng biến đổi bệnh lý trên hạch chiếm tỷ lệ tƣơng

đối cao hiện tƣợng hạch sung huyết (100%), thối hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm cùng chiếm 66,67%, bên cạnh đó là hoại tử tế bào và xuất huyết chiếm 66,67%. Các tế bào lympho bị thối hóa và thâm nhiễm tế bào viêm là các tế bào thực bào đƣợc minh họa ở hình, đặc biệt trong tế bào chất thƣờng chứa hạt nhỏ, thể vùi.

Hiện tƣợng thoái hóa tế bào mơ hạch lan tràn ở miền vỏ hạch lympho trong hầu hết các tiêu bản. Ngồi ra, có sự xuất hiện của tế bào khổng lồ nhiều nhân hay còn gọi là thể hợp bào, xuất hiện các tế bào khổng lồ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc khó khăn khi tìm các tế bào miễn dịch đa nhân trung tính, đơn nhân lớn, lympho bào, tƣơng bào.

Gan: Tế bào gan bị thối hóa và thâm nhiễm tế bào viêm khá đặc trƣng.

Từ bảng 4.9 cho thấy các biến đổi bệnh tích vi thể của gan chủ yếu là thối hóa tế bào chiếm cao nhất 60% trong các hiện tƣợng biến đổi bệnh lý khác. Các hiện tƣợng thâm nhiễm tế bào, tăng sinh tế bào các nang lympho đều chiếm tỷ lệ thấp hơn là 40%. Trong khi đó sung huyết tại gan chiếm 33,33%.

Phổi: Phổi bị sung huyết và thâm nhiễm tế bào viêm, cả hai bệnh tích này

chiếm tỷ lệ cao nhất tới 80%, thối hóa tế bào (26,67%), xuất huyết, hoại tử tế bào ở phổi không nhiều chỉ chiếm 20%. Khi lợn mắc PED thấy rõ hiện tƣợng

sung huyết ở phổi, các mạch quản dãn rộng chứa đầy hồng cầu, hồng cầu tràn ngập vào lịng phế quản, ngồi ra cịn tăng sinh tế bào và có hiện tƣợng hoại tử tế bào xơ, phù kẽ phổi ở một vài điểm trên tế bào chiếm tỷ lệ thấp. Thâm nhiễm tế bào đơn nhân lớn, bạch cầu đa nhân trung tính, lâm ba cầu.

Tim: Bệnh tích trên tim chủ yếu là thối hóa cơ tim, cơ tim bị viêm, ngồi

ra cịn có hiện tƣợng thâm nhiễm tế bào viêm, hoại tử tế bào chiếm tỷ lệ 20%, còn lại các tổn thƣơng sung huyết, xuất huyết đều chiếm 13,33%, thối hóa tế bào khơng đáng kể, cơ tim giãn rộng theo thời gian.

Thận: Khác với gan ở thận cịn có các hiện tƣợng bệnh lý khác biệt nhƣ

biến đổi kẽ thận, xuất huyết và xâm nhiễm chiếm tới 20%, cùng với các bệnh tích đặc trƣng trên thận nhƣ: Thâm nhiễm tế bào viêm (60%), thối hóa tế bào chiếm 80%, một số tiêu bản thấy ống thận bị hoại tử, kẽ thận xuất huyết có nhiều hồng cầu tập trung, tế bào viêm thâm nhiễm chèn ép các ống thận, có các dạng tế bào thƣờng gặp nhƣ lympho, tổ chức tế bào (histyocyte), lâm ba cầu, có sự hoại tử xảy ra nhƣng khơng đáng kể.

Lách: Ít có biến đổi bệnh lý, một số tiêu bản có hiện tƣợng sung huyết,

MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH VI THỂ

Hình 4.22. Biểu mơ dạ dày đứt nát (HEx10)

Hình 4.23. Ruột non sung huyết, xuất huyết (HEx10)

Hình 4.24. Phổi sung huyết và thâm

nhiễm tế bào viêm (HE x 10)

Hình 4.25. Lơng nhung ruột đứt nát (HE x 10)

Hình 4.26. Thâm nhiễm tế bào viêm ở ruột (HE x 40)

Hình 4.27. Thận sưng huyết, thâm nhiễm tế bào (HE x 10)

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu này có thể đƣa ra một số kết luận sau: 1. Đặc tính sinh học

- Phân lập thành công 4 chủng virus PEDV từ 15 mẫu lợn đƣợc chẩn đốn dƣơng tính bằng kỹ thuật RT-PCR. Mơi trƣờng tế bào Vero là dịng tế bào thích hợp cho sự nhân lên của virus. Để phân lập thành công virus PEDV cần bổ sung mơi trƣờng phân lập thích hợp đó là mơi trƣờng DEME có 10% TPB, 10mg/ml trypsin và 0,02% dịch chiết nấm men. Bệnh tích tế bào đƣợc biểu hiện rõ với các đám tế bào bị dung giải màng tế bào, nhân tế bào co cụm lại với nhau hình thành các thể hợp bào, quan sát rõ bằng kính hiển vi soi ngƣợc.

- Các chủng virus PEDV phân lập đƣợc có hiệu giá từ 104.25/25µl đến 105.50/25µl.

- Nghiên cứu khả năng gây bệnh tích tế bào bắt đầu xuất hiện sau 24 giờ gây nhiễm là sớm nhất. Tế bào sau gây nhiễm sẽ bị phá hủy hoàn toàn sau 84 giờ gây nhiễm.

2. Đặc điểm gây bệnh

- Các lợn Yorkshire mắc PEDV có các triệu chứng lâm sàng: lợn ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn, bỏ bú, lợn bị tiêu chảy nặng, phân lỏng màu vàng ở lợn con (100%), gầy sút giảm cân (80,00%), nằm chồng đống, thích nằm trên bụng mẹ (46,67%).

- Các bệnh tích đại thể thƣờng gặp ở các cơ quan khi lợn mắc PEDV chủ yếu gặp ở đƣờng tiêu hóa: ruột căng phồng chứa đầy dịch vàng bên trong, có khi chứa hơi căng mọng, thành ruột mỏng (100%), có khi sung huyết ruột, gan sƣng, túi mật căng, dịch mật đặc (86,67%). Dạ dày chứa thức ăn khơng tiêu, sữa vón đơng 100%. Một số cơ quan khác cũng có bệnh tích nhƣng không phải đặc trƣng của bệnh.

- Một số bệnh tích vi thể của bệnh: dạ dày xuất huyết (73,33%,), sung huyết tập trung nhiều ở các cơ quan nhƣ hạch ruột (100%), ruột, phổi, dạ dày đồng chiếm (80,00%). Thâm nhiễm tế bào là tổn thƣơng chiếm tỷ lệ lớn trên các cơ quan: Hạch ruột (66,67%), ruột (73,33%), phổi (80,00%). Thối hóa tế bào

trên các cơ quan nhìn chung có tỷ lệ thấp hơn, đặc biệt tập trung trên thận (80%), hạch ruột (66,67%). Hoại tử tế bào xảy ra ít hơn trên các cơ quan (20 – 60%).

5.2. KIẾN NGHỊ

Cần nghiên cứu các đặc điểm triệu chứng lâm sàng và các bệnh tích đại thể của bệnh PEDV trên lợn ở các độ tuổi khác nhau.

Tiếp tục ứng dụng phản ứng RT-PCR với các loại mẫu bệnh phẩm khác nhƣ nƣớc bọt, thực quản… để chẩn đoán phát hiện sớm virus khi lợn mắc PEDV từ đó đƣa ra những biện pháp điều trị bệnh đạt hiệu quả cao giảm thiệt hại cho ngƣời chăn nuôi.

Nghiên cứu sự tập trung chủ yếu của virus PEDV khi phân lập trong tế bào Vero và trong môi trƣờng dinh dƣỡng.

Tiến hành các nghiên cứu sâu hơn về sinh học phân tử để có thể thu đƣợc những kết quả có giá trị thực tiễn cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng và Lê Ngọc Mỹ (1995). Bệnh đƣờng tiêu hóa ở lợn. NXB Nơng Nghiệp.

2. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Kháng (2000). Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông Nghiệp.

3. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2011) , Giáo trình Bệnh Truyền nhiễm thú y, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Hải, Chẩn đoán bệnh động vật bằng kỹ thuật phân tử. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

6. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hƣơng (1997). Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

7. Nguyễn Tất Toàn và Đỗ Tiến Duy (2001). Một số yếu tố liên quan và đặc điểm sinh học của dịch tiêu chảy cấp trên heo con theo mẹ tại một số tỉnh phía Nam”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 2, 2013.

8. Nguyễn Tất Tồn, Nguyễn Đình Qt và Huỳnh Văn Kháng (2012). Đặc điểm dịch tễ và chẩn đốn bệnh đƣờng ruột do Coronavirus,NXB Nơng Nghiệp. 9. Nguyễn Văn Điệp và Nguyễn Thị Lan (2013). Bệnh tiêu chảy dịch trên lợn

(Porcine Epidemic Diarrhea), những thông tin cơ bản cho công tác chẩn đốn, phịng và trị bệnh”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 2, 2013.

10. Trịnh Văn Thịnh (1995). Bệnh lợn ở Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội.

11. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích và Đinh Thị Nơng (2000). Giáo trình chăn ni lợn. NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

Tiếng Anh:

12. Ana Carvajal, Ignacio Lanza, Rafael Diego, Pedro Rubio, Pedro Cármenes (1995). “Seroprevalence of porcine epidemic diarrhea virus infection among different types of breeding swine farms in Spain”. Pre Vet Med 23: 33-40.

13. Bridgen A, Duarte M, Tobler K, Laude H, Ackermann M. (1993). “Sequence determination of the nucleocapsid protein gene of the porcine epidemic diarrhoea virus confirms that this virus is a coronavirus related to human coronavirus 229E and porcine transmissible gastroenteritis virus”. J. Gen. Virol. 74 (Pt 9):1795–1804 14. Callebaut P, Debouck P, Pensaert M. (1982). “Enzyme-linked immunosorbent assay for the detection of the coronavirus-like agent and its antibodies in pigs with porcine epidemic diarrhea”. Vet Microbiol. 7:295–306.

15. Callebaut P, DeBouck P. (1981). “Some characteristics of a new porcine coronavirrus và detection of antibody by ELISA” Proe 5b

Int Congr Virol, p. 420.

16. Chasey D, Cartwright SF. (1978). “Virus-like particles associated with porcine epidemic diarrhea”. Res Vet Sci. Sep; 25 (2):255–256. 2.

17. Chae C, Kim O, Choi C, Min K, Cho WS, Kim J, Tai JH. 2000. “Prevalence of porcine epidemic diarrhoea virus and transmissible gastroenteritis virus infection in Korean pigs”. Vet. Rec. 147: 606–608.

18. DeBouck P, Callebaut P, và Pensaert M. (1982). “ Prevalence of the porcine epidemic diarrhea (PEDV) virus in pig population of the different contries” Proc Congrt Int Pig Vet Soc 7: 53.

19. Debouck P. and Pensaert M. (1980). “Experimental infection of pigs with a new porcine enteric coronavirus, CV777”. Am. J. Vet. Res., 41, 219-223.

20. Hofmann M và Wyler R. (1987). “Serolgishe Untersuchung uber das Vorkommen der Epizootischen Virusdiarrhoe dẻ Schweine (EVD) in der Schewiz”. Schewiz Arch Tierhilkd 129: 437 - 442.

21. Hofmann M, Wyler R. (1988). “Propagation of the virus of porcine epidemic diarrhea in cell culture”. J. Clin. Microbiol. 26:2235–2239.

22. Hofmann M và Wyler R. (1989) “Quantitation, biological và physiochemical properties of the cell culture – apdapted porcine epidemic diarrhea coronavirus (PEDV)”. Vet Microbiol 20:131 - 142.

23. Kadoi K., Sugioka H., Satoh T. và Kadoi BK. (2002). “The propagation of a porcine epidemic diarrhea virus in swine cell line New Microbiol”. 25: 285 -290.

24. Kweon CH., Kweon DJ., và An SH (1995). “Insolution of porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) infection in Korea”. Korean J Vet Rec 35:349 -358.

25. Kocherhans., R, Bridgen (2001). “Completion of the porcine epidemic diarrhea coronavirus (PEDV) genome serotype”.23(3): 135- 246.

26. Lee HK, Yeo SG, (2003). “Propagation of pocine epidemic diarrhea virus. Chinjin 99 in Korea”. Vet Clin 20: 150 -154.

27. Ishikawa K, Sekiguchi H, Ogino T, Suzuki S. (1997) “Direct and rapid detection of porcine epidemic diarrhea virus by RT-PCR” J Virol Methods. 69(1-2): 191-5.

28. Pensaert, M.B., de Bouck P. (1978). “A new coronavirus-like particle associated with diarrhea in swine”. Arch. Virol. 58:243–247.

29. Pensaert, M.B., (1986). “Porcine epidemic diarrhe In: A.D Leman et al. (Editors), Diseases of Swine”. Iowa State University Press, Ames, IA.

30. Pensaert, M.B., (1989). “Porcineepidemic diarrhea In: M.B. Pensaert (Editor), Virus Infectionsof Porcines”. Elsevier, Amsterdam.

31. Pensaert, M. and Callebaut, P., (1982). “Porcine epidemic diarrhea (PED) caused by coronavirus present knowledge”. Proc.7th

IPVS Congress, July 1982, Mexico. Edited by the Scientific Committee of the 7th IPVS Congress,p. 52. 32. Peenseart and Van Rech K. (1998). “Porcine epidemic diarrhea porcine

respiratory coronavirus”. 423 -436.

33. Rodak and S.Nakai (2004), Porcine Epidemic Diaarrhea Virrus Emergence in the US: Status Report, Diagnostics, Observations.

34. http://www.iowapork.org/FileLibrary/States/IA/PEDV%20update%20-4. 35. %20Diagnostics-transmission-management-%20reporting.pdf.

36. http://www.usda.gov/documents/pedv-summary-actions.pdf. https://www.aasv.org/shap/issues/v10n2/v10n2p81.pdf.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc tính sinh học và gây bệnh của virus gây dịch tiêu chảy trên lợn (PEDV porcine epidemic diarrhea virus) phân lập được từ các đàn lợn yorkshire nuôi tại vùng phụ cận hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)